S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

Nộp thuế tiêu thụ đặc biệt

Chủ tịch Vinataba: Chúng ta sắp đối diện thách thức rất lớn do thuế tiêu thụ đặc biệt có thể tăng 'sốc' từ năm 2026

Chủ tịch Vinataba: Chúng ta sắp đối diện thách thức rất lớn do thuế tiêu thụ đặc biệt có thể tăng 'sốc' từ năm 2026

Với mức thuế mới, tổng sản lượng của toàn ngành, bao gồm cả Vinataba, có thể giảm mạnh từ 30% đến 50% sau năm 2026.

Đề xuất áp 10% thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Đề xuất áp 10% thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Chính phủ đề xuất đưa nước giải khát có đường trên 5g/100ml vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời tăng thuế suất với rượu, bia, thuốc lá.

Vì sao chuyên gia y tế cho rằng đến lúc áp thuế TTĐB với đồ uống có đường?

Vì sao chuyên gia y tế cho rằng đến lúc áp thuế TTĐB với đồ uống có đường?

Để ngăn ngừa, giảm thiểu thừa cân, béo phì đáng báo động, dự phòng giảm thiểu rủi ro, gánh nặng với bệnh không lây nhiễm, chuyên gia y tế cho rằng đã đến lúc cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường.

Lo ngại tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia là cú sốc đối với doanh nghiệp

Lo ngại tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia là cú sốc đối với doanh nghiệp

Các chuyên gia khẳng định, đây là thời điểm khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp nên việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia sẽ là cú sốc và khiến doanh nghiệp thêm gánh nặng.

Băn khoăn với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Băn khoăn với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo công bố báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường”.

Áp dụng thuế TTĐB 10% đối với nước giải khát: Vẫn gây tranh cãi

Áp dụng thuế TTĐB 10% đối với nước giải khát: Vẫn gây tranh cãi

Các doanh nghiệp ngành nước giải khát đề xuất, chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường trong khi chuyên gia về thuế lại nghĩ khác.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn: Liệu có 'bóp nghẹt' GDP và việc làm?

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn: Liệu có 'bóp nghẹt' GDP và việc làm?

Ngày 15/10 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm "Đối thoại chính sách: Phục hồi Tăng trưởng – Triển vọng và Thách thức", thu hút đông đảo các chuyên gia kinh tế, đại biểu Quốc hội và giới truyền thông, đặc biệt khi Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang đến gần.

Chuyên gia: Nói đánh thuế với đồ uống có đường để giảm béo phì là chưa thuyết phục

Chuyên gia: Nói đánh thuế với đồ uống có đường để giảm béo phì là chưa thuyết phục

Các chuyên gia cho rằng lập luận áp thuế với đồ uống có cồn để phòng tránh béo phì là không thuyết phục và cần các giải pháp bền vững hơn.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt: Giãn tiến độ để doanh nghiệp kịp thích ứng

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt: Giãn tiến độ để doanh nghiệp kịp thích ứng

Trước thế khó của ngành rượu – bia, nhiều ý kiến kiến nghị xem xét lại lộ trình tăng thuế hợp lý và giãn tiến độ đã được đưa ra để các doanh nghiệp tránh bị “sốc” và có điều kiện xây dựng phương án, chuyển đổi sản xuất kinh doanh.

Đề xuất áp thuế 15.000 đồng/bao thuốc lá

Đề xuất áp thuế 15.000 đồng/bao thuốc lá

Mức thuế tiêu thụ đặc biệt 15.000 đồng/bao thuốc lá vào năm 2030 sẽ góp phần giảm khoảng 696.000 người hút thuốc so với năm 2020 và thu thêm 29.300 tỷ đồng/năm từ thuế thuốc lá.