Nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á muốn xây ít nhất 20 nhà máy điện hạt nhân
Trong bối cảnh tiềm năng năng lượng tái tạo còn hạn chế, các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến được kỳ vọng sẽ cung cấp nguồn năng lượng carbon thấp bền vững cho quốc gia này.
Trong bối cảnh tiềm năng năng lượng tái tạo còn hạn chế, các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến được kỳ vọng sẽ cung cấp nguồn năng lượng carbon thấp bền vững cho quốc gia này.
Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới. Trong đó đề xuất hàng loạt chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các dự án này.
Chiều 12/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến công bố và triển khai Nghị quyết của Chính phủ về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo.
Tiềm năng dài hạn của mảng năng lượng tái tạo được đánh giá rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh công suất thủy điện đang dần đến ngưỡng và bị hạn chế.
Điện hạt nhân là một lựa chọn để đảm bảo an ninh năng lượng bền vững cho quốc gia. Do đó, việc nghiên cứu dự án điện hạt nhân trong tương lai là điều cần thiết.
Tập đoàn Trung Quốc này có mặt tại Việt Nam từ năm 2017, đã đầu tư vào nhiều dự án năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời với tổng công suất gần 600MW.
Các tấm pin được thiết kế để tháo dỡ dễ dàng, giúp việc bảo trì tuyến đường sắt không bị ảnh hưởng.
Tập đoàn này đã có mặt tại Việt Nam từ năm 2017 và đã triển khai hai dự án năng lượng tái tạo lớn.
Khoản vay này nhằm hỗ trợ các dự án năng lượng tái tạo và truyền tải điện tại Việt Nam, góp phần hiện thực hóa mục tiêu quốc gia giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.