Chuyên gia: BRICS ra 3 quyết định quan trọng, mục tiêu cuối cùng không chỉ là "phi đô la hóa"
Các quyết định từ cuộc họp thượng đỉnh BRICS được cho là sẽ có tác động lớn tới hệ thống tiền tệ toàn cầu, đặc biệt là vị thế của đồng đô la Mỹ.
Các quyết định từ cuộc họp thượng đỉnh BRICS được cho là sẽ có tác động lớn tới hệ thống tiền tệ toàn cầu, đặc biệt là vị thế của đồng đô la Mỹ.
Cựu cố vấn cấp cao của Bộ Tài chính Mỹ nhận định dù nỗ lực phi đô la hoá nhưng Trung Quốc lại không có nhiều lựa chọn giống Nga.
Tổng thống Nga Putin khẳng định chính hành động thiếu suy xét của Mỹ đang thúc đẩy các quốc gia từ bỏ đồng đô la.
Bên cạnh UAE, các quốc gia Trung Đông khác như Bahrain và Ả Rập Xê-Út cũng đã bước vào giai đoạn thử nghiệm CBDC cuối cùng. Điều đáng nói, việc các Ngân hàng Trung ương tham gia vào hệ thống CBDC như vậy có khả năng làm suy yếu 1 trụ cột chính đối với vị thế của đồng USD.
Hệ thống petrodollar suy yếu có thể dẫn đến biến động thị trường tài chính toàn cầu và làm suy yếu vị thế của Mỹ trên trường quốc tế.
Những nỗ lực phi USD hóa sẽ không ảnh hưởng đáng kể đến vị thế thống trị của đồng USD.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đã giảm tỷ trọng đô la Mỹ trong dự trữ ngoại hối của trong hai thập kỷ qua.
Các quốc gia thành viên BRICS đang nỗ lực hoàn tất kế hoạch phi đô la hóa nhằm loại bỏ đồng bạc xanh khỏi các giao dịch xuyên biên giới nội khối.
Hội nghị thượng đỉnh BRICS tiếp theo vào tháng 10 tại Nga sẽ nhận được báo cáo về hệ thống thanh toán chung có thể có giữa các nước thành viên.
(ĐTCK) Theo Hội đồng Đại Tây Dương (Atlantic Council - một tổ chức nghiên cứu, phân tích về các vấn đề quốc tế của khu vực Mỹ - Đại Tây Dương), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn có một số trách nhiệm trong việc thúc đẩy xu hướng phi đô la hóa.