Vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam đã sẵn sàng phóng lên quỹ đạo
Vệ tinh này sẽ cung cấp hình ảnh và dữ liệu chính xác, hỗ trợ hiệu quả trong công tác ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và giám sát môi trường.
Vệ tinh này sẽ cung cấp hình ảnh và dữ liệu chính xác, hỗ trợ hiệu quả trong công tác ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và giám sát môi trường.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Ấn Độ Jitendra Singh thông báo nước này sẽ phóng 2 vệ tinh trong sứ mệnh mang tên Proba-3 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).
Các nhà khoa học Nhật Bản mong muốn tạo ra một loại vệ tinh có khả năng tự tiêu hủy để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không gian.
Ấn Độ vừa qua đã phóng thành công vệ tinh XPoSat để nghiên cứu các hố đen và sao neutron, đặt mục tiêu trở thành một cường quốc không gian hàng đầu thế giới.
Truyền thông Triều Tiên hôm nay (9/12) cho hay, nước này quyết tâm phóng thêm vệ tinh do thám trong tương lai gần để thu thập thông tin về hoạt động quân sự của đối phương.
Ngày 19/4/2008 (giờ địa phương) từ Kourou (French Guiana), vệ tinh thương mại đầu tiên của Việt Nam là Vinasat-1 đã được phóng thành công lên quỹ đạo, đánh dấu một sự kiện lịch sử quan trọng của ngành viễn thông Việt Nam khi có chủ quyền trên quỹ đạo không gian.
Đại sứ Mỹ và Triều Tiên đã tranh cãi tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vụ phóng vệ tinh do thám của Bình Nhưỡng, và lý do khiến căng thẳng gia tăng.
Chương trình phát triển vũ trụ của Triều Tiên bắt đầu từ năm 1998. Chủ tịch Kim Jong Un lần đầu tiên công khai Triều Tiên muốn phát triển vệ tinh do thám là vào tháng 1/2021.
Ngày 20/11, Triều Tiên đã thông báo cho Nhật Bản kế hoạch phóng một vệ tinh không gian trong khoảng thời gian từ ngày 22/11-1/12, trong bối cảnh chính quyền Triều Tiên đang chuẩn bị cho nỗ lực thứ 3 đưa một vệ tinh do thám quân sự vào quỹ đạo.