Việt Nam dự kiến sáp nhập các tỉnh thành: Một số tỉnh miền Nam khả năng trong diện sáp nhập
Một số tỉnh ở miền Nam Việt Nam không đáp ứng được cả nhiều tiêu chí, có thể nằm trong diện phải thực hiện sáp nhập.
Một số tỉnh ở miền Nam Việt Nam không đáp ứng được cả nhiều tiêu chí, có thể nằm trong diện phải thực hiện sáp nhập.
Từ sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã từng có nhiều lần chia tách, sáp nhập nhiều địa phương trong cả nước.
Ủng hộ chủ trương sáp nhập tỉnh mà Bộ Chính trị vừa mới kết luận, nguyên Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng có thể sáp nhập một số tỉnh để cả nước trở về con số 35 - 38 tỉnh, thành như trước là phù hợp.
Bộ Chính trị giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh. Nhìn lại từ năm 1975 đến nay, qua nhiều lần chia tách, sáp nhập, đã có thời điểm Việt Nam giảm từ 72 xuống còn 38 tỉnh, thành.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, toàn bộ 705/705 đơn vị cấp huyện đã hoàn tất công tác thống kê, kiểm kê đất đai từ kỳ kiểm kê năm 2019 và vận hành thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
Việc sắp xếp lại nhằm giảm đầu mối quản lý trực tiếp, đảm bảo thực hiện đúng chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế quốc gia và điều kiện thực tiễn.
Cùng với việc sáp nhập, tỉnh thành này cũng tiến hành đổi tên một số thôn và tổ dân phố để phù hợp với thực tế.
Đại diện một số quận ở TPHCM cho biết trong chủ trương sáp nhập các phường, việc khó nhất và gặp áp lực nhất là công tác sắp xếp cán bộ.
Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy mới được Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng báo cáo, nhiều cơ quan Đảng; bộ ngành, cơ quan trực thuộc Chính phủ; các cơ quan của Quốc hội sẽ sáp nhập, kết thúc hoạt động.
TP. HCM sắp xếp 80 phường để hình thành 41 phường mới, sau sắp xếp giảm được 39 phường.