Ứng phó như thế nào khi đi du lịch ở nơi có động đất?
Du khách không thể dự đoán được động đất nhưng họ có thể trang bị và chuẩn bị kỹ năng ứng phó để tự bảo vệ mình khi đi du lịch.
Du khách không thể dự đoán được động đất nhưng họ có thể trang bị và chuẩn bị kỹ năng ứng phó để tự bảo vệ mình khi đi du lịch.
Con số này đã được điều chỉnh giảm khoảng 10% so với ước tính năm 2012, nhờ các nỗ lực giảm thiểu thiệt hại trong hơn một thập kỷ qua.
Một nhóm chuyên gia của Văn phòng Nội các Nhật Bản vừa công bố báo cáo hướng dẫn đối với người dân nếu núi lửa Phú Sĩ ở gần Thủ đô Tokyo phun trào với sức tàn phá gấp 10 lần trận động đất và sóng thần năm 2011 ở nước này.
Các nhà nghiên cứu đã xác định được mối liên hệ về việc biến đổi khí hậu khiến tần suất động đất xảy ra nhiều hơn và tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện các trận sóng thần với sức mạnh hủy diệt nhân loại.
Trận động đất này tạo ra sóng thần khủng khiếp đánh vào bờ biển của 14 nước, được coi là thảm họa lớn nhất được ghi nhận trong lịch sử hiện đại.
Các nhà khoa học về đại dương cho rằng nhiều nước trên thế giới hiện đã có thể chuẩn bị và ứng phó tốt hơn trong trường hợp xảy ra sóng thần tàn khốc nhờ các hệ thống cảnh báo sớm.
Sóng thần 50cm đã xuất hiện ở khu vực ven biển Yaene của đảo Hachijojima - Nhật Bản, vào sáng nay (24/9).
Một dòng sông băng tan chảy đã gây ra vụ lở đất lớn vào tháng 9 năm ngoái, dẫn đến một trận sóng thần cao 200m (650 feet) tại Greenland. Tuy nhiên, sau đó xuất hiện một hiện tượng rung chấn bí ẩn kéo dài suốt 9 ngày, làm rung chuyển toàn bộ Trái Đất.
Vụ phun trào kinh hoàng hôm 17/4 xảy ra trên một hòn đảo xa xôi ở tỉnh Bắc Sulawesi, Indonesia.
Một trận động đất lớn đã xảy ra tại phía đông Đài Loan (Trung Quốc), khiến Nhật Bản phải đưa ra cảnh báo sóng thần ở các khu vực lân cận.