Bổ sung nhiều quy định mới đối với cán bộ, công chức
Tiếp tục chương trình kỳ họp, hôm nay (24/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Cán bộ, công chức với nhiều điểm mới được sửa đổi, bổ sung.
Tiếp tục chương trình kỳ họp, hôm nay (24/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Cán bộ, công chức với nhiều điểm mới được sửa đổi, bổ sung.
Việc xử lý giấy tờ sau sáp nhập tỉnh đang trở thành mối quan tâm của nhiều người dân, đặc biệt là liên quan đến đăng ký xe và biển số.
"Khi sáp nhập các địa phương, chiến lược của các địa phương cũng sẽ thay đổi, đặc biệt về không gian phát triển", Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu rõ.
Chính phủ đề xuất cho phép văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cấp huyện tiếp tục có hiệu lực trong phạm vi địa giới của cấp huyện trước sắp xếp cho đến khi cấp xã mới ra quyết định bãi bỏ hoặc tối đa đến ngày 1/3/2027.
Theo chương trình nghị sự, sáng 14/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Dự thảo Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (sửa đổi) quy định tinh gọn lại bộ máy từ mô hình 4 cấp thành 3 cấp, gồm: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và Viện Kiểm sát nhân dân khu vực.
Để chuẩn bị cho việc sửa Hiến pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị về việc khi sáp nhập tỉnh sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh mà thay vào đó là chỉ định, bổ nhiệm.
Các bộ, cơ quan ngang bộ được yêu cầu hoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới quy định liên quan đến việc kết thúc hoạt động cấp huyện và tổ chức chính quyền 2 cấp trước ngày 30/6.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu bám sát kết luận của Bộ Chính trị để rà soát, thể chế hóa, cụ thể hóa, thể hiện tinh thần nhân văn, nhân đạo của Đảng, Nhà nước trong quá trình sửa đổi, bổ sung một số điều trong Bộ luật Hình sự.
Bộ Tài chính cho biết, việc sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước là cần thiết để phù hợp với thực tiễn.