Ngành bia và sức ép tăng thuế TTĐB: Đã đúng thời điểm chưa?
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi nhưng vẫn đối mặt với nhiều thách thức, đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ngành bia đang đặt ra nhiều tranh cãi.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi nhưng vẫn đối mặt với nhiều thách thức, đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ngành bia đang đặt ra nhiều tranh cãi.
Hậu Covid-19, các doanh nghiệp bia như Sabeco, Habeco, Heineken… đang dần lấy lại đà tăng trưởng. Dù vậy, các hãng này vẫn phải gồng mình ứng phó trước biến động của thị trường, đặc biệt từ Nghị định 168 và áp lực gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt.
Với mức thuế mới, tổng sản lượng của toàn ngành, bao gồm cả Vinataba, có thể giảm mạnh từ 30% đến 50% sau năm 2026.
Để ngăn ngừa, giảm thiểu thừa cân, béo phì đáng báo động, dự phòng giảm thiểu rủi ro, gánh nặng với bệnh không lây nhiễm, chuyên gia y tế cho rằng đã đến lúc cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, trong đó có nước giải khát có đường.
Các chuyên gia khẳng định, đây là thời điểm khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp nên việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia sẽ là cú sốc và khiến doanh nghiệp thêm gánh nặng.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng năm đối với sản phẩm bia có thể khiến sản lượng tiêu thụ bia giảm khoảng 0,7-1%/năm.
Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo công bố báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường”.
Các doanh nghiệp ngành nước giải khát đề xuất, chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường trong khi chuyên gia về thuế lại nghĩ khác.
Các chuyên gia cho rằng khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần tìm được điểm cân bằng, vừa đảm bảo mục tiêu tăng thu ngân sách, vừa hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tránh gây sốc cho nền kinh tế.
Việc tăng thuế đối với đồ uống có cồn có 2 phương án. Các phương án đưa ra đều tăng khá cao so với mức thuế hiện đang áp dụng với mặt hàng này...