Những 'người khổng lồ' hội tụ và câu chuyện làm thế nào để Việt Nam trở thành quốc gia số
Khi thế giới đã xem Blockchain như nền tảng cốt lõi của nền kinh tế số, câu hỏi đặt ra không còn là 'nên hay không nên' mà là 'làm thế nào để dẫn đầu?'.
Khi thế giới đã xem Blockchain như nền tảng cốt lõi của nền kinh tế số, câu hỏi đặt ra không còn là 'nên hay không nên' mà là 'làm thế nào để dẫn đầu?'.
Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số đóng góp 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.
Để nền kinh tế đạt được mức tăng trưởng nhanh và bền vững trong thời gian tới, đa số các ý kiến chuyên gia đều cho rằng Việt Nam cần phát huy các động lực tăng trưởng mới như kinh tế số, kinh tế xanh… và đẩy mạnh vấn đề cải cách thể chế.
Thương mại điện tử hiện chiếm hơn 60% nền kinh tế số của Việt Nam, trở thành một trong hai động lực tăng trưởng chính bên cạnh du lịch trực tuyến.
Chuyên gia dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2025 sẽ cao hơn với năm 2024, tuy nhiên vẫn tiềm ẩn những biến động khó lường trước.
Với tố chất con người, tầm vóc dân tộc, vị thế và tiềm lực của quốc gia, trong ít nhất 30 năm tới (2025-2054), Việt Nam nên chọn kinh tế số làm động lực chính cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, Việt Nam được dự báo sẽ duy trì tăng trưởng kinh tế ổn định, nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Theo AMRO, Việt Nam cần các chính sách vĩ mô linh hoạt và quyết liệt nhằm cân bằng giữa tăng trưởng và kiểm soát lạm phát.
Xuất khẩu và nhập khẩu được dự báo khó có thể tiếp tục tăng trưởng mạnh ở mức hai con số như đã thấy trong nửa đầu năm nay.
Đông Nam Á đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư toàn cầu nhờ vào tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, dân số trẻ và các chính sách thu hút đầu tư.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết nếu như năm 2020, Việt Nam chỉ đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN về tốc độ tăng trưởng kinh tế số thì năm 2021 đã đứng thứ 3 và hai năm tiếp theo đều đứng thứ nhất.