Mắc lỗi sao chép số liệu ở báo cáo tài chính, Tập đoàn Cao su VN phải đính chính
Tại Báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024, ở chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” trên thực tế là hơn 203 triệu đồng nhưng Tập đoàn Cao su Việt Nam lại ghi nhận 0 đồng.
Tại Báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024, ở chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” trên thực tế là hơn 203 triệu đồng nhưng Tập đoàn Cao su Việt Nam lại ghi nhận 0 đồng.
Ngoài lĩnh vực phát triển cao su, Tập đoàn Cao su Việt Nam (VRG) còn đầu tư phát triển thủy điện và hiện có 4 công ty thành viên đầu tư, kinh doanh thủy điện là Công ty CP VRG Bảo Lộc, Công ty CP VRG Đăk Nông, Công ty CP VRG Phú Yên, Công ty CP Geruco Sông Côn. Các đơn vị đều hoạt động hiệu quả, đóng góp một phần vào doanh thu, lợi nhuận của Tập đo...
Ngành cao su Việt Nam đang đứng trước cơ hội tăng trưởng bứt phá.
Ngoài Quốc Cường Gia Lai (QCG), bà Nguyễn Thị Như Loan còn đứng tên đại diện theo pháp luật tại nhiều doanh nghiệp khác.
Trước khi trở thành dự án bất động sản lớn như hiện nay, khu đất 39-39B Bến Vân Đồn đã được chuyển nhượng cổ phần, mua bán lòng vòng, qua đó “phù phép” biến đất công trở thành đất tư.
Các doanh nghiệp tiếp tục công bố BCTC quý II/2024 với tâm điểm là sự xuất hiện của 2 công ty có lãi ròng tăng hàng nghìn %.
Ngày 17/7, Bộ Công an đã thông báo về việc khởi tố và bắt tạm giam ông Trần Ngọc Thuận, nguyên Tổng giám đốc Tập đoàn Cao su Việt Nam, với tội danh Nhận hối lộ.
Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên cảnh báo, tình trạng thiếu hụt nguồn cung cao su có thể còn kéo dài vài năm.
Nhiều doanh nghiệp niêm yết trong đó có những "ông lớn" đã thay đổi kế hoạch kinh doanh vào phút chót khi khó hoàn thành mục tiêu đề ra từ đầu năm 2023.
Đây là mục tiêu rất tham vọng của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) khi con số phấn đấu bằng 468% so với kết quả ước thực hiện năm 2023