Thuế chống bán phá giá: Vì sao cùng là thép Trung Quốc, có bên vẫn được miễn thuế, có bên bị Bộ Công Thương áp kịch khung hơn 37%?
Mức thuế mới hé lộ quy trình điều tra chặt chẽ, minh bạch và đầy tính pháp lý của Việt Nam.
Mức thuế mới hé lộ quy trình điều tra chặt chẽ, minh bạch và đầy tính pháp lý của Việt Nam.
Trước áp lực bảo hộ tại thị trường xuất khẩu, việc điều tra chống bán phá giá thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ tạo động lực để HSG, HPG, NKG, GDA... mở rộng tiêu thụ trong nước.
Tháng 6/2024, Bộ Công Thương đã mở cuộc điều tra chống bán phá giá thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc, Hàn Quốc (mã vụ AD19), nhưng đến nay chưa có kết luận.
Việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thép mạ nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng cho ngành tôn mạ Việt Nam, giúp tăng cường khả năng cạnh tranh, bảo vệ các doanh nghiệp trong nước và thúc đẩy sự phát triển bền vững trong tương lai.
Thép mạ là nguyên liệu đầu vào của sản xuất tôn mạ màu. Trước đó, Bộ Công Thương có áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép mạ nhập từ Trung Quốc và Hàn Quốc nhưng đã kết thúc vào năm 2022.