Đại gia thép một thời lỗ đậm, sa thải 1.600 nhân sự trong 3 năm, ôm khối nợ 6.200 tỷ tại Vietcombank, Vietinbank, BIDV…
Tính đến cuối năm 2024, lỗ lũy kế của công ty đã lên tới 2.600 tỷ đồng, gấp gần 10 lần vốn chủ sở hữu.
Tính đến cuối năm 2024, lỗ lũy kế của công ty đã lên tới 2.600 tỷ đồng, gấp gần 10 lần vốn chủ sở hữu.
Vụ tranh chấp khởi nguồn từ khoản nợ khó đòi hơn 15 tỷ đồng của nhà máy của Thép Pomina với đối tác, đã quá hạn từ 2-3 năm.
Trong 3 năm qua, vốn hóa thị trường của Pomina (POM) giảm gần 90% giá trị.
Đứng trước khó khăn chồng chất, Pomina (POM) công bố chiến lược tái cấu trúc toàn diện với điểm nhấn là hợp tác chiến lược cùng Công ty Thép Nansei từ Nhật Bản.
Pomina (POM) cho biết, một trong những nguyên nhân dẫn đến thua lỗ triền miên là do gánh nặng chi phí tài chính.
Mặc dù từng đứng đầu ngành, Pomina đã mất dần vị thế trong những năm gần đây, nhường lại "ngôi vương" cho các doanh nghiệp khác như Hòa Phát (HPG), Hoa Sen (HSG) hay Nam Kim (NKG) trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt.
Ngày 21/11, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng do nhu cầu thép phục hồi, hy vọng kích thích của Trung Quốc.
Ngày 1/11, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giao dịch ngang khi các nhà đầu tư chờ đợi tín hiệu về gói kích thích mới của Trung Quốc.
Ngày 25/10, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt Đại Liên giảm do nguồn cung tăng, triển vọng thép toàn cầu thấp hơn.
Ngày 11/10, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt Đại Liên phục hồi nhờ hy vọng kích thích mới của Trung Quốc, nhu cầu thép theo mùa.