Nhà sản xuất thép niêm yết lớn nhất Trung Quốc cảnh báo về khả năng cắt giảm sản lượng trên cả nước
Ngoài vấn đề sản lượng, xuất khẩu thép của Trung Quốc cũng đang đối mặt với nhiều thách thức.
Ngoài vấn đề sản lượng, xuất khẩu thép của Trung Quốc cũng đang đối mặt với nhiều thách thức.
Trong quý I vừa qua, Hòa Phát đạt doanh thu 37.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 3.300 tỷ đồng, cho thấy khởi đầu tích cực và đi đúng kế hoạch đề ra.
Việc tạm dừng hoạt động kéo dài 1 tháng của nhà máy sản xuất thép cây của Hyundai Steel ở Incheon (Hàn Quốc) đã buộc khoảng 400 nhân viên phải ở nhà và họ chỉ nhận được 70% tiền lương.
Angang Steel - công ty con của tập đoàn thép lớn thứ hai Trung Quốc báo lỗ gần 25.000 tỷ đồng trong năm 2024, giữa lúc ngành thép nước này chìm trong khủng hoảng kép: tiêu thụ nội địa suy yếu, xuất khẩu bị chặn.
Mức thuế mới hé lộ quy trình điều tra chặt chẽ, minh bạch và đầy tính pháp lý của Việt Nam.
Chính sách thuế mới của Mỹ đối với thép Trung Quốc đang làm xáo trộn dòng chảy thương mại toàn cầu, đẩy sản lượng thép dư thừa chảy vào Đông Nam Á, đe dọa nghiêm trọng đến ngành công nghiệp thép trong khu vực.
Hòa Phát đặt mục tiêu doanh thu 170.000 tỷ đồng, lãi sau thuế 15.000 tỷ đồng trong năm 2025, tăng lần lượt 22% và 25% so với năm trước. Cổ đông sẽ biểu quyết phương án chia cổ tức 20% tại ĐHĐCĐ ngày 17/4.
Giá thép HRC giao dịch trên sàn NYMEX tăng mạnh sau khi Mỹ áp mức thuế mới. Cùng thời điểm, Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất 2 chuẩn bị vận hành, dự kiến cung cấp 5,6 triệu tấn thép HRC chất lượng cao mỗi năm.
Sau thời kỳ hoàng kim, Thép Pomina lao dốc với khoản lỗ lũy kế 2.601 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu thu hẹp còn 263 tỷ đồng. Dự án lò cao nghìn tỷ chưa thể vận hành, trong khi công ty buộc phải rao bán 2 nhà máy để trả nợ.
VSA dự báo năm 2025, ngành thép sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó có cả việc Trung Quốc gia tăng xuất khẩu do thị trường nội địa yếu.