Triển vọng thị trường gạo Việt Nam năm 2025
Mặc dù kết quả xuất khẩu gạo trong năm 2024 vẫn rất ấn tượng, nhưng theo dự báo của các chuyên gia, năm 2025 có thể sẽ chứng kiến sự giảm sút cả về lượng và giá trị xuất khẩu.
Mặc dù kết quả xuất khẩu gạo trong năm 2024 vẫn rất ấn tượng, nhưng theo dự báo của các chuyên gia, năm 2025 có thể sẽ chứng kiến sự giảm sút cả về lượng và giá trị xuất khẩu.
Gạo là lương thực chính của 3 tỷ người, toàn cầu có 117 nước và vùng lãnh thổ trồng lúa nhưng trên 90% gạo được sản xuất và tiêu thụ ở châu Á. Riêng Việt Nam, trong 35 năm qua đã xuất khẩu hơn 158 triệu tấn gạo đến hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 15% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu.
Tính đến hết tháng 11/2024, Việt Nam đã xuất khẩu 8,45 triệu tấn gạo, thu về 5,3 tỷ USD.
Giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Là quốc gia có sản xuất gạo lớn thứ 4 trên thế giới, song “xứ sở vạn đảo” Indonesia vẫn chi gần 625 triệu USD để mua hơn 1 triệu tấn gạo Việt Nam trong 9 tháng qua.
Chỉ trong 9 tháng, giá trị nhập khẩu gạo đã lên tới 1 tỷ USD. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử kim ngạch nhập khẩu gạo của Việt Nam chạm mốc tỷ USD.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 5/4 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp đà tăng với gạo. Trên thị trường lúa, nguồn lúa còn ít, giá không có biến động.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 23/3 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đồng loạt điều chỉnh giảm. Thị trường giao dịch chậm do thương lái mua ít hơn.
[Báo cáo] Thị trường gạo tháng 2/2024: Thế giới có thể thiếu hụt 7,5 triệu tấn gạo trong niên vụ 2023-2024. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu trong niên vụ 2023-2024 ở mức kỷ lục 522,9 triệu tấn