Cần tăng thuế 'sốc' để người dân bỏ thói quen sử dụng rượu, bia, thuốc lá
Đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho rằng, không tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đều hàng năm, mà tăng một đợt nhưng với mức cao với sản phẩm thuốc lá và rượu, bia.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho rằng, không tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đều hàng năm, mà tăng một đợt nhưng với mức cao với sản phẩm thuốc lá và rượu, bia.
Mặt hàng xăng, điều hòa và các sản phẩm đồ uống tiếp tục là mối quan tâm của các đại biểu Quốc hội, khi cho ý kiến về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, sáng 26/3.
Việt Nam mất hơn 5.000 tỷ đồng mỗi năm vì thuốc lá lậu, cần những giải pháp mạnh mẽ để kiểm soát và ngăn chặn triệt để.
Hội Tư vấn thuế Việt Nam lưu ý từ kinh nghiệm quốc tế, việc tăng thuế cao, đột biến đã không đạt mục tiêu mong muốn, còn gây khó khăn cho hoạt động sản xuất trong nước, giảm thu ngân sách.
Trung Quốc đang đối mặt với thách thức lớn khi ngành thuốc lá phải chịu áp lực kiểm soát từ các mục tiêu sức khỏe cộng đồng nhưng lại là nguồn thu khổng lồ cho nền kinh tế trong bối cảnh tiêu dùng yếu và nguy cơ giảm phát.
Nghiên cứu này do Bộ Y tế Anh ủy quyền, được thực hiện dựa trên dữ liệu từ các nghiên cứu lớn về tác động của thuốc lá.
Trong năm 2024, Cục Quản lý Thị trường TP Hồ Chí Minh đã tiến hành kiểm tra và xử lý 326 vụ vi phạm liên quan đến kinh doanh vàng, trang sức, với tổng trị giá tang vật vi phạm vượt mức 18 tỷ đồng.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu thuốc lá của doanh nghiệp này vượt mức 300 triệu USD, với sản lượng đạt 1.789 triệu bao.
Việc bỏ thuốc lá sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu người dùng biết cách sử dụng một số loại thực phẩm này.
Sáng ngày 22/11, Phó thủ tướng Lê Thành Long đã trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).