Sau khi sáp nhập, Việt Nam dự kiến có thêm 4 tỉnh trở thành TP trực thuộc Trung ương
Sau khi thực hiện sáp nhập, dự kiến sẽ có thêm 4 tỉnh tiếp tục định hướng ‘cất cánh’ lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Sau khi thực hiện sáp nhập, dự kiến sẽ có thêm 4 tỉnh tiếp tục định hướng ‘cất cánh’ lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Theo quy hoạch tỉnh, địa phương sẽ phát triển các khu đô thị đại học nhằm thu hút các cơ sở giáo dục đại học từ Hà Nội về đầu tư hoặc mở rộng phân hiệu tại tỉnh.
Với việc sáp nhập, tỉnh Bắc Ninh (mới) sẽ có quy mô kinh tế hợp nhất đạt 439.800 tỷ đồng, đứng thứ 5 cả nước.
Hai địa phương này đều sở hữu những khu công nghiệp quy mô và hạ tầng được đầu tư đồng bộ.
Diện tích đất phục vụ sân bay dự kiến khoảng 408,5ha, đầu tư khoảng 25.614 tỷ đồng giai đoạn đến 2030, khoảng 12.083 tỷ đồng đến năm 2050.
Từ nay đến thời điểm dự kiến thực hiện cưỡng chế (ngày 14/4), Ban giải phóng mặt bằng TP. Bắc Ninh sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân.
Sau gần 2 năm xây dựng, dự án gặp khó khăn và phải lùi tiến độ hoàn thành đến năm 2028.
Vào đúng dịp đặc biệt, TP. Hà Nội sẽ tiến hành khởi công 2 dự án giao thông quan trọng, có ý nghĩa trong kết nối liên vùng.
Địa phương này đã có bề dày về truyền thống lịch sử và từng trải qua quá trình sáp nhập, chia tách để có diện mạo như hiện tại.
Bắc Ninh - vùng đất Kinh Bắc giàu bản sắc văn hoá. Ngoài làn điệu dân ca quan họ, nơi đây còn có những món ăn ngon, hấp dẫn nhưng rất đỗi mộc mạc, dân dã.