Tỉnh sở hữu khu kinh tế lâu đời bậc nhất Việt Nam sắp có thêm khu đô thị dịch vụ mới gần 3.800ha
Đây là quy hoạch phân khu thứ 10 trong Khu kinh tế Dung Quất được HĐND tỉnh Quảng Ngãi thông qua.
Đây là quy hoạch phân khu thứ 10 trong Khu kinh tế Dung Quất được HĐND tỉnh Quảng Ngãi thông qua.
Trung tâm hành chính sẽ gồm các khối nhà cao tối đa 8 tầng, là nơi làm việc tập trung của UBND TP. Cần Thơ cùng hơn 20 Sở, ngành trực thuộc.
Sau khi sáp nhập đơn vị hành chính, dự kiến tỉnh Ninh Bình mới sẽ triển khai xây dựng Trung tâm hành chính mới với vốn đầu tư 3.000 tỷ đồng.
Trung tâm hành chính này sẽ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7 tới đây.
Theo công bố, khu vực này gồm các phường Thủ Thiêm, An Lợi Đông, Thảo Điền và một phần An Khánh, An Phú; diện tích 1.807ha, dân số khoảng 332.500 người.
Sau khi sáp nhập An Giang và Kiên Giang, vùng đất rộng nhất Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ hình thành siêu phường Rạch Giá – nơi dự kiến có tới hơn 250.000 dân, trở thành phường đông dân nhất cả nước và cũng là đô thị lấn biển lớn nhất và đầu tiên của Việt Nam.
Theo giới đầu tư, việc xác định khu vực nào sẽ trở thành tâm điểm phát triển trong cấu trúc đô thị mới không thể dựa trên địa lý hành chính đơn thuần, mà cần được nhìn nhận qua ba nhóm yếu tố quan trọng.
Sự phát triển hạ tầng, đặc biệt là việc xây dựng Trung tâm hành chính - chính trị mới đã tạo động lực mạnh mẽ cho thị trường bất động sản khu vực này.
Trước thực trạng giá đất nền tăng nóng cục bộ 20-40% tại các tỉnh có thông tin về trung tâm hành chính mới như Bắc Giang, Phú Thọ, Hải Phòng, Đồng Nai. Bộ Xây dựng đã cảnh báo rõ ràng về yếu tố đầu cơ và rủi ro tiềm ẩn, kêu gọi các địa phương tăng cường quản lý để tránh "sốt đất ảo".
Sự hợp nhất giữa Tây Ninh và Long An không chỉ đánh dấu bước ngoặt hành chính, mà còn mở ra cơ hội bứt phá cho phát triển đô thị và bất động sản khu vực. Nổi bật trong bức tranh ấy là Bảo tàng – Thư viện tỉnh Long An, công trình kiến trúc 13.000m² vừa giành giải quốc tế danh giá.