‘Bứt phá’ công nghệ: Câu chuyện từ Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
Trung Quốc là một quốc gia có sự phát triển nhanh chóng về khoa học và công nghệ khi từ một công xưởng trở thành một trong những ông lớn quyền lực của thế giới.
Trung Quốc là một quốc gia có sự phát triển nhanh chóng về khoa học và công nghệ khi từ một công xưởng trở thành một trong những ông lớn quyền lực của thế giới.
Bằng cách đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số, giao thông, nâng cao năng lực sản xuất trong nước và đẩy mạnh nghiên cứu & phát triển (R&D), Ấn Độ có thể vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ và thương mại toàn cầu.
Mức chi cho R&D của thế giới năm 2021 là 2,62% GDP.
Tập đoàn Goertek hiện đang đầu tư 4 dự án tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh với tổng vốn đăng ký hơn 1,3 tỷ USD, trong đó có dự án sản xuất thiết bị truyền thông đa phương tiện và máy bay không người lái.
Năm 2024, Việt Nam ghi nhận sự gia tăng hợp tác với các tập đoàn toàn cầu như Apple, Intel, Google, NVIDIA, Samsung và LG.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp một số doanh nghiệp công nghệ hàng đầu của Mỹ và thế giới, như Apple, Google, Meta... nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nhằm phát triển tiềm năng của Việt Nam.
Năm nay, khả năng “ông lớn” công nghệ Apple sẽ chuyển bộ phận R&D sản phẩm iPad sang Việt Nam.
Công ty định hướng các đơn vị thành viên chú trọng tối ưu hóa sản xuất, đẩy mạnh công tác R&D, hợp tác với các đối tác lớn để sản xuất các sản phẩm mới với hàm lượng công nghệ cao, phù hợp nhu cầu thị trường.
Gần đây, nhiều doanh nghiệp lớn mở nhà máy R&D là minh chứng cho việc Việt Nam sẽ là thị trường tiềm năng trong lĩnh vực này.