Tình hình xử lý nợ xấu ngân hàng
Các ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc xử lý nợ xấu vì chưa có cơ chế khiến tỷ lệ nợ xấu tăng cao.
Các ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc xử lý nợ xấu vì chưa có cơ chế khiến tỷ lệ nợ xấu tăng cao.
Năm 2024, BIDV (BID) gây chú ý với nhiều 'cái nhất' trong hệ thống ngân hàng.
Nợ nhóm 5 tại hầu hết các ngân hàng niêm yết đều tăng mạnh theo báo cáo tài chính quý IV/2024. Chỉ có 3 ngân hàng ghi nhận tốc độ suy giảm về nợ nhóm 5 trong năm 2024.
Nợ xấu ngân hàng được đánh giá tăng nhanh. Chuyên gia cho rằng, nhiều ngân hàng vẫn gặp vướng trong quá trình xử lý tài sản làm ảnh hưởng đến quá trình khắc phục nợ xấu.
Tổng nợ xấu của VietinBank (CTG) đến cuối quý III/2024 bất ngờ tăng vọt gần 40%, lên 23.200 tỷ đồng, đứng thứ 3 toàn hệ thống.
Tổng nợ xấu nhóm 3, 4, 5 của Vietcombank (VCB) đã tăng mạnh trên 35% so với đầu năm, vượt 17.100 tỷ đồng.
Quý III/2024, ACV chịu khoản lỗ 771 tỷ đồng từ biến động tỷ giá, lãi sau thuế đạt 2.339 tỷ đồng. Nợ xấu của các hàng hàng không tiếp tục tăng cao dù doanh nghiệp đã có nhiều động thái quyết liệt để thu hồi.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm 2024, PV Gas (GAS) lãi sau thuế hơn 8.500 tỷ đồng, giảm 5,3% so với cùng kỳ.
Với tỷ lệ nợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang chịu áp lực phải tăng cường trích lập dự phòng, đồng thời gặp khó khăn trong việc thu hồi tài sản đảm bảo.
Tổng nợ xấu của PGbank (PGB) tính đến cuối tháng 9 là 1.175 tỷ đồng.