Nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á ‘nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm’ giữa khủng hoảng dân số
Sau nhiều năm triển khai các chính sách hỗ trợ từ trợ cấp tài chính đến ưu đãi thế chấp, Chính phủ Hàn Quốc cuối cùng cũng ghi nhận tín hiệu tích cực.
Sau nhiều năm triển khai các chính sách hỗ trợ từ trợ cấp tài chính đến ưu đãi thế chấp, Chính phủ Hàn Quốc cuối cùng cũng ghi nhận tín hiệu tích cực.
Theo Liên Hợp Quốc, tỷ lệ sinh trung bình toàn cầu đã giảm từ khoảng 5 con/phụ nữ vào năm 1960 xuống 2,2 con ngày nay và dự kiến sẽ chỉ còn 1,8 vào cuối thế kỷ này.
Ông từng cho biết muốn có nhiều con nhất có thể và luôn bày tỏ lo ngại về tình trạng suy giảm tỷ lệ sinh trên toàn cầu.
Tập đoàn ép nhân viên chưa kết hôn hoặc đã ly hôn phải lập gia đình trước ngày 30/9/2025, nếu không sẽ bị sa thải.
Tình trạng suy giảm dân số đang đặt gánh nặng lớn lên hệ thống an sinh xã hội và thị trường lao động, trong bối cảnh Nhật Bản đối mặt với khoản nợ công cao nhất trong nhóm các nước phát triển.
Tập đoàn Hóa chất Shuntian (tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) đã phải thu hồi chính sách gây tranh cãi: đặt "deadline kết hôn" cho các nhân viên độc thân hoặc đã ly hôn, nếu không sẽ bị đuổi việc.
Tỷ lệ sinh của Hàn Quốc đã tăng lần đầu tiên sau 9 năm giữa bối cảnh cuộc khủng hoảng nhân khẩu học nghiêm trọng.
Trong tổng số trường hợp tự tử năm 2024 tại Hàn Quốc, nam giới chiếm phần lớn với 10.341 người, trong khi nữ giới có 4.098 trường hợp.
Dù trong năm ngoái, tỷ lệ sinh tại Hàn Quốc đã có dấu hiệu cải thiện, nhưng nhiều khu vực vẫn ghi nhận mức sinh cực kỳ thấp.
Tình trạng này đặt ra những thách thức lớn đối với lực lượng lao động và nền kinh tế quốc gia, buộc Chính phủ Thái Lan phải đưa ra nhiều chính sách nhằm khuyến khích sinh sản.