200.000 người đến Vatican dự tang lễ Giáo hoàng Francis
Hãng tin CNN dẫn nguồn Vatican cho biết, khoảng 200.000 người đã có mặt để tiễn đưa Giáo hoàng Francis trong tang lễ sáng 26/4.
Hãng tin CNN dẫn nguồn Vatican cho biết, khoảng 200.000 người đã có mặt để tiễn đưa Giáo hoàng Francis trong tang lễ sáng 26/4.
Hôm nay (23/4), di hài của Giáo hoàng Francis trong một chiếc quan tài mở đã được rước long trọng từ nơi ở của ông đến Vương cung thánh đường Thánh Peter.
Giáo hoàng Francis muốn được “địa táng, không cần trang trí mộ phần cầu kỳ”, nhưng có khắc tên giáo hoàng của ông bằng tiếng Latin: Franciscus.
Sau khi Giáo hoàng Francis qua đời ở tuổi 88, có 9 cái tên được cho là có thể trở thành người kế nhiệm để dẫn dắt giáo hội Công giáo La Mã.
Hồng y Kevin Farrell, người thông báo về sự ra đi của Giáo hoàng Francis vào sáng 21/4, hiện tạm giữ vai trò lãnh đạo Vatican cho đến khi một giáo hoàng mới được bầu chọn.
Giáo hoàng Francis - người đã định hình lại Giáo hội Công giáo - qua đời ngày 21/4, hưởng thọ 88 tuổi. Ông là giáo hoàng Mỹ Latinh đầu tiên trong lịch sử và là người đầu tiên đến từ Châu Mỹ. Ông chọn tên Francis để vinh danh Thánh Francis thành Assisi, người được các tín đồ Công giáo tôn kính vì nỗ lực giúp đỡ người nghèo.
Giáo hoàng Francis qua đời sẽ khởi động một loạt nghi lễ được thực hiện cẩn thận trước khi mật nghị bầu chọn người kế nhiệm.
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance - người đã gặp Giáo hoàng Francis vài giờ trước khi ông qua đời - cho biết giáo hoàng “rất mệt mỏi”.
Đức Giáo hoàng Francis không chỉ là lãnh đạo tinh thần của người Công giáo mà còn là một ngọn hải đăng đạo đức cho nhân loại. Ngài bảo vệ những người bị quên lãng, có cái nhìn cách mạng về lòng từ bi, bác ái, xây cầu nối trong một thế giới chia rẽ, thường xuyên nhắc nhở giới tu sĩ hãy sống để phục vụ, chứ không phải để được phục vụ...
Vatican vừa công bố hình ảnh đầu tiên của Giáo hoàng Francis trong bệnh viện kể từ khi ông bắt đầu điều trị bệnh viêm phổi kép. Bức ảnh cho thấy vị giáo hoàng 88 tuổi không cần trợ thở ô xy.