Sau sáp nhập tỉnh, lộ diện những ‘công xưởng' top đầu cả nước
Sau khi sáp nhập tỉnh, TPHCM vẫn dẫn đầu cả nước với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt gần 99 tỷ USD. Các 'thủ phủ' công nghiệp như Bắc Ninh và Hải Phòng lần lượt xếp vị trí số 2 và số 3.
Sau khi sáp nhập tỉnh, TPHCM vẫn dẫn đầu cả nước với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt gần 99 tỷ USD. Các 'thủ phủ' công nghiệp như Bắc Ninh và Hải Phòng lần lượt xếp vị trí số 2 và số 3.
Thị trường Mỹ nhiều năm qua vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại TP. HCM.
Nếu Mỹ không quá mạnh tay, mức thuế áp lên hàng hóa Việt Nam chỉ quanh 20–25%, Việt Nam hoàn toàn có thể giữ vững lợi thế cạnh tranh, giảm thiểu tác động tới xuất khẩu và duy trì đà tăng trưởng trong năm 2025.
Có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, nhưng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bắc Ninh lại đứng top 2 cả nước. Thậm chí, có giai đoạn xuất khẩu của tỉnh này còn đuổi sát nút top đầu TPHCM.
Cục Hải quan cho biết, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 2 giảm 6,3% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, thu ngân sách trong tháng này lại đạt 33.430 tỷ đồng, tăng 19,9%, tương ứng tăng hơn 5.550 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Thống kê, xuất khẩu hàng hóa trong tháng 1 của Việt Nam giảm hơn 2,4 tỷ USD so với tháng 12/2024 và giảm 1,4 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay vượt mốc kỷ lục hơn 400 tỷ USD. Với nhiều yếu tố thuận lợi, Bộ Công Thương đặt mục tiêu năm 2025 xuất khẩu tăng trên 10-12% và xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Bộ Công Thương nhận định, những con số này phản ánh hiệu quả của chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030.
Trung Quốc vẫn giữ vị trí dẫn đầu với giá trị xuất khẩu vượt trội, trong khi Mỹ và Đức đối mặt với những thách thức từ chính sách thương mại và biến động kinh tế.
Giới chuyên gia dự báo chính sách kinh tế Mỹ sẽ thay đổi dưới thời tân Tổng thống Donald Trump, trong đó có liên quan đến nhập khẩu, mức thuế và các biện pháp bảo hộ…