Kinh tế Trung Quốc đối mặt thách thức kép, đe dọa tạo ra vòng xoáy giảm phát
Nhu cầu tiêu dùng giảm sút đã kéo theo hoạt động sản xuất đình trệ, tạo ra vòng xoáy giảm phát khiến nền kinh tế Trung Quốc đối diện với nhiều khó...
Nhu cầu tiêu dùng giảm sút đã kéo theo hoạt động sản xuất đình trệ, tạo ra vòng xoáy giảm phát khiến nền kinh tế Trung Quốc đối diện với nhiều khó...
Việc phát triển dự án Forest City đã bị trì trệ khi vấn đề nợ nần của Country Garden ngày càng gia tăng. Điều này khiến khu phức hợp được mệnh danh là “thành phố ma”.
GDP bình quân đầu người của quốc gia này chỉ đạt 2.484 USD vào năm 2023 nhưng lại có số triệu phú tăng nhanh top đầu thế giới.
Doanh số bán lẻ trong tháng 6 không đạt mức dự báo, trong khi số liệu của sản xuất công nghiệp lại vượt trội.
Trữ lượng này tương đương với toàn bộ sản lượng của quốc gia Trung Đông trong ba năm.
Sở dĩ Trung Quốc được đánh giá đóng vai trò nổi bật trong tất cả dự báo về nhu cầu dầu và biến động giá là do lượng “vàng đen” nhập khẩu hàng ngày của nước này đã vượt lượng dầu thô mà EU tiêu thụ...
Theo dự đoán, quốc gia này có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ hai vào năm 2031 và là nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2060.
Các nguồn tin cho biết đơn đặt hàng mới tiềm năng này có thể bao gồm từ 20 đến 30 máy bay 777X, có giá trị khoảng 198 triệu USD mỗi chiếc.
Điều này được cảnh báo sẽ mang lại rủi ro cho ngành công nghiệp chip Mỹ trong dài hạn, vì Trung Quốc có thể sử dụng nguồn cung cấp thiết bị để phát triển ngành chip nội địa.
Đặt tại thành phố trọng điểm công nghiệp mới của Indonesia, nhà máy có số vốn đầu tư ban đầu khoảng 200 triệu USD.