Thương mại hóa 5G - Những vấn đề nan giải
Thương mại hóa 5G ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập cần giải quyết.
Thương mại hóa 5G ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập cần giải quyết.
Mới đây, nhà mạng đầu tiên của Việt Nam đã triển khai thành công mạng 5G độc lập, đánh dấu một bước tiến quan trọng để thương mại hóa dịch vụ.
Trong dài hạn, SSI Research kỳ vọng việc triển khai 5G tại Việt Nam vào cuối năm 2024 hoặc năm 2025 sẽ hỗ trợ tăng trưởng của Viettel Construction (CTR).
Mới đây, Nokia cho biết việc chọn cơ sở sản xuất tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thiết bị mạng.
Tại buổi gặp với Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Phó Chủ tịch Zhengjun Zhang mong muốn Huawei tham gia phát triển mạng 5G, chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo.
Chi phí đầu tư ban đầu cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng 5G rất lớn.
Quốc gia châu Á đã vượt Mỹ trong cuộc đua mạng di động thế hệ thứ 5. Dự kiến thị trường 5G này có thể đóng góp gần 260 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong năm 2030.
Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel (Viettel Construction, mã cổ phiếu CTR) vừa cho biết đang lên kế hoạch vận hành và khai thác thương mại hoá mạng 5G trong năm nay cũng như đẩy mạnh phát triển dịch vụ TowerCo.
Nhà cung cấp viễn thông này mong muốn ươm tạo hệ sinh thái 5G, kiếm tiền từ 5G sau khi xây dựng mạng lưới 5G tại Việt Nam.
Việc thương mại hóa 5G không chỉ là bước ngoặt đối với các tập đoàn viễn thông lớn mà còn mở ra nhiều cơ hội kinh doanh đối với các công ty trong hệ sinh thái.