'Gã khổng lồ' ngành sản xuất máy bay muốn mở rộng hợp tác với Việt Nam
Tập đoàn này đã có gần 30 năm hợp tác với các cơ quan và doanh nghiệp của Việt Nam.
Tập đoàn này đã có gần 30 năm hợp tác với các cơ quan và doanh nghiệp của Việt Nam.
Hãng hàng không Vietjet và Castlelake - công ty quản lý đầu tư toàn cầu với gần 20 năm kinh nghiệm trong đầu tư, cho thuê và dịch vụ tàu bay, hôm nay vừa trao thỏa thuận thu xếp tài chính cho 4 tàu bay trị giá 560 triệu USD.
Castlelake sẽ cung cấp tài chính cho 4 tàu bay A321neo mới, hiện đại trong đơn hàng tàu bay đang có của Vietjet và Airbus.
Thành công này là minh chứng rõ nét cho sự phát triển tích cực của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Thị trường sản xuất máy bay thương mại thế giới từ lâu được như sân chơi "lưỡng độc quyền" của Boeing và Airbus. Tuy nhiên, trong 5 năm qua, số phận hai hãng này đã rẽ theo 2 hướng trái ngược: một bên tăng trưởng ổn định, một bên lao đao vì khủng hoảng.
Cái bắt tay giữ Vietjet Air và Airbus là một trong những hợp đồng lớn nhất tại Airshow năm 2024.
Hiện nay dòng máy bay Airbus A321 Neo có phần linh kiện đang trong thời gian bảo trì bảo dưỡng. Theo yêu cầu của Airbus, hàng loạt máy bay đã phải triệu hồi, phải dừng các chuyến bay bằng dòng máy bay này. "Các hãng nội địa của chúng ta dùng dòng máy bay này là chính nên dẫn đến việc hạn chế, thiếu hụt máy bay. Đây là một tác nhân cho việc giá vé máy bay tăng cao trong thời gian qua" - Cục Hàng không thông tin tới lãnh đạo TP. Đà Nẵng.
Khách tham quan đến từ Trung Quốc cho biết, họ đã bị cấm lên máy bay quân sự Đức tại một triển lãm hàng không gần đây, và yêu cầu nhà sản xuất Airbus phải đưa ra lời xin lỗi.
Hai tập đoàn sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Boeing và Airbus đang gặp khó khăn về việc giao hàng đúng hạn do gặp phải sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tại triển lãm hàng không quốc tế Singapore Airshow 2024, Vietjet (VJC) đã ký thoả thuận nguyên tắc với Airbus để đặt mua 20 máy bay thân rộng thế hệ mới A330neo (A330-900).