Tiến sĩ Cấn Văn Lực: Doanh nghiệp thép, gỗ có thể 'ngấm đòn' thuế quan thời Trump 2.0
Tiến sĩ Cấn Văn Lực nhấn mạnh, ở bất kỳ hoàn cảnh nào, Chính phủ phải giữ lạm phát dưới 5%. Nếu để vượt mức này thì sẽ rất khó để kiềm chế.
Tiến sĩ Cấn Văn Lực nhấn mạnh, ở bất kỳ hoàn cảnh nào, Chính phủ phải giữ lạm phát dưới 5%. Nếu để vượt mức này thì sẽ rất khó để kiềm chế.
Nếu mức thuế tạm thời được công bố, SSI cho rằng các doanh nghiệp sản xuất tôn mạ như Hoa Sen (HSG), Nam Kim (NKG) và GDA sẽ hưởng lợi khi áp lực cạnh tranh nội địa giảm bớt, đồng thời giá bán được hỗ trợ.
Trong trường hợp tiêu cực, nếu Mỹ áp mức thuế 10% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam tương tự như nhiều quốc gia khác. Khi đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có thể giảm khoảng 3-5%, điều này sẽ khiến tăng trưởng xuất khẩu của nước ta có thể giảm khoảng 1,5-2%.
Việc áp thuế dầu của chính quyền Trump không chỉ làm xáo trộn thị trường năng lượng quốc tế mà còn định hình lại chuỗi cung ứng dầu thô toàn cầu.
Ông Donald Trump đã tiếp tục chỉ trích BRICS và gọi khối này là một liên minh được thành lập với "mục đích xấu".
Việc ông Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng năm nay và áp thuế bổ sung 10% lên hàng nhập khẩu Trung Quốc càng củng cố lý do để Apple đẩy mạnh đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Ông Donald Trump đã kêu gọi doanh nghiệp toàn cầu đến Mỹ mở nhà máy, nếu không muốn bị áp thuế nhập khẩu.
Hiện tại, Hàn Quốc có thể xuất khẩu ô tô sản xuất trong nước sang Mỹ mà không bị áp thuế theo thỏa thuận thương mại tự do (FTA) giữa hai nước. Tuy nhiên, với cảnh báo thuế quan của Tổng thống Donald Trump, “xứ sở kim chi” và hãng xe hơi lớn thứ 3 thế giới Hyundai có lý do để lo lắng.
Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các đối tác lớn như Trung Quốc, Mexico và Canada đã định hình lại dòng chảy thương mại toàn cầu trong những năm qua.
Việc Tổng thống Donald Trump áp thuế 25% đối với thép nhập khẩu vào Mỹ tạo ra cơ hội xuất khẩu trực tiếp cho các nhà sản xuất thép Việt Nam như HPG, NKG, HSG và GDA khi nhiều đối thủ mất lợi thế cạnh tranh.