Hình ảnh cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu trước ngày thông xe
Những hạng mục chính trên 19,5km cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đang được gấp rút thi công, kịp thời điểm thông xe kỹ thuật vào ngày mai.
Những hạng mục chính trên 19,5km cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đang được gấp rút thi công, kịp thời điểm thông xe kỹ thuật vào ngày mai.
Highlands Coffee kiên định giữ bản sắc thương hiệu Việt, bất chấp việc có cổ đông chiến lược từ nước ngoài.
Sau sáp nhập tỉnh thành, thị trường bất động sản công nghiệp sẽ có tác động tích cực, tạo động lực cho việc hình thành các "siêu thủ phủ công nghiệp" mới.
Chính quyền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức lấy ý kiến người dân về việc hợp nhất với TPHCM, tỉnh Bình Dương, dự kiến lấy tên là TPHCM và phương án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã.
Sau sắp xếp, TP. HCM mới sẽ có tổng cộng 168 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 102 đơn vị từ TP. HCM hiện hữu, 36 đơn vị từ Bình Dương và 30 đơn vị từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Với diện tích gần 24.000m2, nhà máy được trang bị dây chuyền rang hiện đại PROBAT nhập khẩu từ Đức, cùng hệ thống kiểm soát chất lượng và quy trình tự động hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ thông xe kỹ thuật ngày 19/4 và dự kiến hoàn thành, khai thác trong tháng 9 năm nay.
Dự án hứa hẹn sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển hạ tầng giao thông, thúc đẩy logistics và khai thác tối đa tiềm năng hệ thống cảng biển nước sâu tại khu vực.
Hiện tại, kết nối giữa TP. HCM và Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu thông qua tuyến quốc lộ đi qua tỉnh Đồng Nai.
Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có điều kiện phát triển các tuyến giao thông. Nếu tỉnh này sáp nhập vào TPHCM, việc kết nối đi lại của người dân hiện nay chủ yếu là đường bộ theo quốc lộ 51 và phải qua địa phận Đồng Nai.