“Cuộc chiến” chất bán dẫn (Kỳ VII): Ứng xử với dòng vốn đầu tư mới
Dòng vốn mới, công nghệ mới có thể giúp nền công nghiệp Việt Nam, nhất là ngành bán dẫn "lột xác" hay không - phụ thuộc vào sự chuẩn bị của chúng ta.
Dòng vốn mới, công nghệ mới có thể giúp nền công nghiệp Việt Nam, nhất là ngành bán dẫn "lột xác" hay không - phụ thuộc vào sự chuẩn bị của chúng ta.
Sự kiện nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ lên mức cao nhất mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt trong thời gian tới. Tương tự Viettel, Vinamilk, FPT,... chúng ta có cơ sở để kỳ vọng thêm những tên tuổi lớn xuất ngoại thành công.
Theo báo cáo của IDC, Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam và Malaysia sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong thị trường công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Phó Chủ tịch Qualcomm cho biết, Việt Nam là một thị trường “mồi” - rất tốt và màu mỡ cho việc thử nghiệm các công nghệ, đặc biệt về giải pháp 5G, AI. Ở đó, Viettel, VinAI, SonKim Land hay Phenikaa, giống như những “ngọn hải đăng”.
Để giành được những ưu thế về công nghệ trong sản xuất chất bán dẫn, nhiều quốc gia đã không ngừng đưa ra các biện pháp hạn chế xuất khẩu.
Căng thẳng địa chính trị dẫn tới làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng chất bán dẫn, nhưng thiệt hại kinh tế khổng lồ đã hiện hữu.
"Cuộc chiến" chất bán dẫn (Kỳ I): Ai đang dẫn đầu cuộc chơi? Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia đã và đang chạy đua để "thống lĩnh" trong cuộc đua củng cố năng lực sản xuất chất bán dẫn.
Theo ông David Whitehead, Phó Chủ tịch Auscham và thành viên Ban lãnh đạo VBF cho rằng cần có những điều chỉnh tổng thể về quy trình, thủ tục cấp phép đầu tư cũng như lược bỏ các thủ tục, quy định không cần thiết về điều kiện kinh doanh.