Hà Nội: Bảng giá đất mới có thể hạn chế 'sóng' đầu cơ
Đối tượng đầu cơ cần phải cân nhắc kỹ khi tham gia vào thị trường, khi mức tăng giá của BĐS phải đủ cao hơn so với chi phí vốn.
Đối tượng đầu cơ cần phải cân nhắc kỹ khi tham gia vào thị trường, khi mức tăng giá của BĐS phải đủ cao hơn so với chi phí vốn.
Trước khi bảng giá đất mới có hiệu lực, nhiều nhà đầu tư đang ráo riết săn hàng để được hưởng nền giá cũ.
Theo bảng giá đất mới của Hà Nội, trong 5 huyện sắp lên quận, Thanh Trì là nơi có giá đất sau điều chỉnh cao nhất, gần 117 triệu đồng/m2.
Hai tuyến đường có giá đất cao nhất quận là Nguyễn Du (đoạn từ Quang Trung đến Trần Bình Trọng) và Phố Huế (đoạn từ Nguyễn Du đến Nguyễn Công Trứ), cùng ở mức gần 368,2 triệu đồng/m2.
Theo bảng giá đất điều chỉnh mới nhất của TP. Hà Nội, đô thị này đang giữ vị trí đầu bảng giá.
Do đã "nóng sốt" trong suốt một năm qua nên chung cư là phân khúc duy nhất ít chịu sự ảnh hưởng khi Hà Nội ban hành bảng giá đất điều chỉnh.
Theo bảng giá đất mới của Hà Nội, trong 5 huyện sắp lên quận thì Thanh Trì là nơi có giá đất sau điều chỉnh cao nhất với gần 117 triệu đồng/m2.
Nhiều ý kiến cho là bảng giá đất mới của Hà Nội tăng cao làm cho giá bất động sản cao hơn. Thực tế trong giai đoạn vừa qua, khi bảng giá đất chưa điều chỉnh, nguồn cung bất động sản không đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì giá vẫn tăng.
Trước việc điều chỉnh giá nhà tăng mạnh, nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại giá nhà sẽ tăng theo bởi giá vốn đầu vào của các dự án bất động sản sẽ tăng theo bảng giá đất mới. Với các doanh nghiệp, việc tạo lập quỹ đất để triển khai dự án cần có kinh nghiệm và nguồn lực tài chính mạnh mới thực hiện được.
Theo bảng giá mới của Hà Nội xác định giá đất tại một số tuyến phố trung tâm sẽ tăng lên gần 700 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, thực tế giá trên thị trường cao hơn rất nhiều.