Bác sĩ Hàn Quốc bị lên án 'giữ mạng sống của người dân làm con tin'
Giữ mạng sống của mọi người làm con tin là đi ngược lại lời thề Hippocrates, vốn nhấn mạnh đến việc hành động vì lợi ích của bệnh nhân”, một người phụ nữ Hàn Quốc bày tỏ.
Giữ mạng sống của mọi người làm con tin là đi ngược lại lời thề Hippocrates, vốn nhấn mạnh đến việc hành động vì lợi ích của bệnh nhân”, một người phụ nữ Hàn Quốc bày tỏ.
Đại diện Hiệp hội Y khoa Hàn Quốc khẳng định, đất nước không thiếu bác sĩ, bệnh nhân có thể khám chữa ngay chứ không phải chờ đợi dài ngày như ở châu Âu. Bởi vậy, các trường y không cần tuyển thêm sinh viên.
Tới nỗi, người dân đang đặt ra câu hỏi rằng: Có phải các bác sĩ đang lấy bệnh nhân ra làm con tin để đạt được mục đích của mình?
3 giờ sáng, người phụ nữ được con trai phát hiện đã hôn mê sâu trong phòng kín có đốt củi.
Bệnh nhân đau vai gáy, thoái hóa khớp gối, sau điều trị ung thư... có thể được bác sĩ khám chữa bệnh từ xa mà không phải trực tiếp đến bệnh viện.
Từ năm 2024, ngoài người bệnh trong tình trạng cấp cứu, 6 nhóm đối tượng khác được ưu tiên khám chữa bệnh theo luật mới.
"Thanh toán lại khoản tiền mà bệnh nhân BHYT tự mua thuốc bên ngoài cần rất nhiều giấy tờ, thời gian. Chúng tôi chỉ cần bệnh viện đủ thuốc và vật tư", chị Nguyễn Thị Lan chia sẻ. Gia đình chị từng phải tự mua găng tay, dao, kim cho 3 ca mổ của bố.
"Sống theo mong muốn của người khác” là điều khiến nhiều bệnh nhân hối hận vào cuối đời.
Thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân đã rơi vào tình cảnh trớ trêu vì quy định xin giấy chuyển viện. Tuy nhiên, cần làm rõ hai vấn đề: “Bệnh nhân không được chuyển tuyến” hay “không được chuyển tuyến theo đúng ý”.
"Lãnh đạo bệnh viện đều muốn mua được thiết bị, vật tư, thuốc, không ai muốn bị 'bêu', bị bệnh nhân phàn nàn. Điều lo nhất là không biết mình làm chưa đúng”, Tiến sĩ Dương Đức Hùng, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, cho biết.