Cuối năm nay, tuyến cao tốc gần 44.000 tỷ nối Bình Định tới TP lớn thứ 2 Tây Nguyên sẽ khởi công
Theo đề xuất mới nhất, dự án được quy hoạch với quy mô 4 làn xe, có làn dừng khẩn cấp liên tục, bề rộng nền đường 24,75m.
Theo đề xuất mới nhất, dự án được quy hoạch với quy mô 4 làn xe, có làn dừng khẩn cấp liên tục, bề rộng nền đường 24,75m.
Dự án bến cảng này được kỳ vọng sẽ góp phần tăng sức hút đầu tư vào các ngành công nghiệp chiến lược.
Dự án được kỳ vọng sẽ đi vào vận hành cuối năm 2028, hướng đến việc đưa Việt Nam trở thành trung tâm toàn cầu đầu tiên trong lĩnh vực dệt may tuần hoàn, áp dụng công nghệ cao theo tiêu chuẩn Mỹ và EU.
Dự án bao gồm các hạng mục hạ tầng như san nền, hệ thống giao thông, thoát nước mưa, cấp nước, cấp điện, cây xanh, thoát nước thải và xử lý vệ sinh môi trường.
Dự kiến sau khi sáp nhập, địa phương mới của Việt Nam sẽ sở hữu diện tích lớn thứ 2 cả nước, với 2 sân bay, cảng biển và thế "núi tựa biển" hiếm có.
Các tỉnh sáp nhập với 5 tỉnh Tây Nguyên đều là những địa phương có biển. Vì thế, sau sáp nhập, 5 tỉnh khu vực Tây Nguyên hiện nay trở thành 4 tỉnh và đều có đường bờ biển.
Không phải ngẫu nhiên mà Tổng Bí thư Tô Lâm trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội mới đây lại bày tỏ sự đồng tình, khen ngợi TPHCM là “đặt tên rất hay” như các phường Chợ Lớn, An Đông, xã Củ Chi, Hóc Môn, Bà Điểm.
Tổng chi phí thực hiện dự án được xác định ở mức hơn 960 tỷ đồng (chưa bao gồm tiền sử dụng đất phải nộp theo kết quả trúng đấu giá). Dự kiến, cuộc đấu giá quyền sử dụng đất sẽ được tổ chức trong quý II/2025.
Việc sáp nhập giữa Bình Định (có thế mạnh về công nghiệp, dịch vụ, cảng biển) và Gia Lai (có lợi thế về nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản) sẽ tạo nên một “siêu tỉnh” vừa có rừng vàng, vừa có biển bạc.
Nhà đầu tư sẽ phải xây thô và hoàn thiện mặt ngoài các căn nằm trên các tuyến đường chính theo quy hoạch đã được phê duyệt.