Rủi ro khi Ukraine đưa xe tăng Abrams, tiêm kích F-16 chiến đấu chống lại Nga
Giới chuyên gia nhận định, xung đột Ukraine sẽ làm tiêu hao xe tăng và tiêm kích mà phương Tây gửi đến, nếu như các lực lượng Kiev thực sự đưa chúng vào chiến đấu.
Giới chuyên gia nhận định, xung đột Ukraine sẽ làm tiêu hao xe tăng và tiêm kích mà phương Tây gửi đến, nếu như các lực lượng Kiev thực sự đưa chúng vào chiến đấu.
Trước khi cuộc xung đột với Nga diễn ra, công ty nhà nước Ukroboronprom của Ukraine nằm trong top 100 các nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới, với số sản phẩm làm ra có giá trị hơn 1 tỷ USD.
Quân đội Nga đã bắt đầu xây dựng các kho đạn dược gần Novorossiysk. Động thái này của Moscow nhằm bảo vệ vũ khí trước các cuộc không kích của lực lượng vũ trang Ukraine.
Ngoài Mỹ và Đức, Bỉ, Slovenia, Tây Ban Nha, Hungary và Slovakia là các quốc gia NATO đang ngăn chặn lời mời Ukraine gia nhập liên minh quân sự.
Vai trò của máy bay không người lái trong cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai, tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, máy bay không người lái không thể thay thế tên lửa và pháo binh.
Romania đã điều động hai máy bay chiến đấu xuất kích sau khi hệ thống phòng không của nước này phát hiện hai vật thể trên không gần biên giới Romania - Ukraine.
Nga được cho đang điều động binh lính thuộc Lực lượng tên lửa chiến lược, những người chuyên vận hành các loại vũ khí hạt nhân, đến Ukraine để chiến đấu.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đưa ra ý tưởng Nga và Ukraine cùng ngừng tiến hành các cuộc tấn công tầm xa vào cơ sở hạ tầng năng lượng của nhau để mở đường cho đàm phán hòa bình.
Cuộc khủng hoảng Ukraine là một vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự của Nga, nhưng không phải là vấn đề trọng tâm của hội nghị thượng đỉnh BRICS, người phát ngôn Điện Kremlin - Dmitry Peskov cho biết.
Khi màn đêm buông xuống, các 'phù thủy Bucha’ cũng bắt đầu xuất hiện, bởi đây là lúc dàn máy bay không người lái (UAV) của Nga kéo đến tấn công.