Tỉnh giàu nhất Việt Nam dự kiến ‘thay tên đổi họ’ cho nhiều xã, phường sau khi bỏ cấp huyện
Dự kiến, sau khi bỏ cấp huyện, địa phương này từ 91 xã, phường sẽ giảm xuống còn 27 xã, phường.
Dự kiến, sau khi bỏ cấp huyện, địa phương này từ 91 xã, phường sẽ giảm xuống còn 27 xã, phường.
Theo dự kiến, số lượng đơn vị hành chính cấp phường của thành phố sẽ giảm mạnh so với hiện nay.
Chưa bao giờ trong lịch sử hiện đại, một chủ trương cải cách hành chính lại hội tụ đầy đủ cả chiều sâu lịch sử, tầm nhìn chiến lược và quyết tâm chính trị như việc sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện. Đây là bước tiếp nối có chọn lọc từ dòng chảy cải cách hàng trăm năm, mở ra cơ hội kiến tạo một bộ máy tinh gọn, hiệu quả, ổn định và phục vụ phát triển đất ...
Hiện tại, địa phương đang có 412 đơn vị hành chính cấp xã.
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tạm dừng một số công việc liên quan đến sáp nhập huyện, xã đang triển khai giai đoạn 2023-2030 để tập trung thực hiện chủ trương sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sáp nhập xã theo kết luận của Bộ Chính trị.
TPHCM hiện có 22 đơn vị cấp huyện, bao gồm TP Thủ Đức, 5 huyện ngoại thành và 16 quận nội đô. Khi sắp xếp bỏ cấp huyện, diện mạo TPHCM sẽ như thế nào là vấn đề mà nhiều người quan tâm.
Bàn về năng lực cán bộ xã liệu có thể đảm đương được khối lượng công việc sau khi bỏ cấp huyện, có nhiều ý kiến trái chiều.
Thành phố ngàn hoa” của Việt Nam đưa ra 3 phương án để thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Theo định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, tới đây đơn vị hành chính các cấp sẽ được sắp xếp, tổ chức lại và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp với nhiều con số đáng chú ý.
Chủ trương bỏ cấp huyện đang nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt là về công tác cán bộ. Nhiều ý kiến đồng tình rằng, việc này đòi hỏi nâng cao trình độ, năng lực cán bộ cấp xã, đồng thời cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng.