Bổ nhiệm 3 Phó trưởng Ban Chính sách, chiến lược Trung ương
Sáng 3/3, Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tổ chức hội nghị triển khai quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác cán bộ, điều động, phân công, bổ nhiệm 3 Phó trưởng Ban.
Sáng 3/3, Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tổ chức hội nghị triển khai quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về công tác cán bộ, điều động, phân công, bổ nhiệm 3 Phó trưởng Ban.
Trao đổi với PV Tiền Phong, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, ông Trần Ngọc Chính cho rằng, nếu cứ duy trì 63 tỉnh, thành như hiện nay, trong đó có những địa phương diện tích rất nhỏ, dân số chỉ vài trăm nghìn người thì rất khó cho sự phát triển. Do đó, trước Đại hội XIV của Đảng là thời cơ vàng để ng...
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, sáp nhập các tỉnh lại với nhau không chỉ dựa trên tiêu chí, tiêu chuẩn về diện tích, dân số mà còn phải tính đến các yếu tố về văn hóa, truyền thống lịch sử, cũng như mối liên kết giữa các vùng, các khu vực được thể hiện qua bản Quy hoạch tổng thể quốc gia và quy hoạch 6 vùng kinh tế - xã hội trong cả nước.
Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp với phạm vi là các vấn đề về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hoàn thành chậm nhất ngày 30/6.
Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng đề án sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã để trình Ban chấp hành Trung ương (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước ngày 7/4 tới.
Bộ Chính trị quyết định thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước.
Bà Nguyễn Phương Thủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội cho biết: Nếu có chỉ đạo triển khai việc bỏ cấp huyện thì phải tính đến việc sửa đổi Hiến pháp; bởi vì, Điều 110 của Hiến pháp có quy định rõ về các cấp hành chính.
TP - Tại Kết luận 126, Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu định hướng tiếp tục sắp xếp bỏ cấp huyện, sáp nhập cấp tỉnh. Tuy nhiên, vấn đề được dư luận và nhiều người đặt ra: với các thành phố trực thuộc tỉnh và các quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương có nên bỏ không, hay tiếp ...
Đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa cho rằng, muốn thực hiện bỏ cấp huyện thì phải nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp và việc sáp nhập tỉnh phải căn cứ vào các tiêu chí rõ ràng.
Hiện nay có nhiều ý kiến về việc tỉnh nào nên nhập với tỉnh nào, còn bao nhiêu tỉnh, thành là phù hợp? Từ thực tiễn sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh qua các giai đoạn lịch sử, Đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa đã có nhiều gợi mở về việc này…