Đấu giá đất tại Hà Đông: Lô trúng cao nhất 262 triệu đồng/m2 đã vào tiền, 22 lô bị bỏ cọc
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hà Đông, những thửa đất này sẽ tiếp tục được đưa ra đấu giá trong thời gian tới.
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hà Đông, những thửa đất này sẽ tiếp tục được đưa ra đấu giá trong thời gian tới.
36 thửa đất tại thôn Đông Lai, xã Quang Tiến (Sóc Sơn, Hà Nội) từng bị nhóm đối tượng trả giá cao bất thường để phá, trong đó có 3 lô trả 30 tỷ đồng/m2 vừa được đấu giá thành công với giá cao nhất gần 49 triệu đồng/m2.
Huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội đã đấu giá thành công 54 lô đất tại xã Thanh Cao đã từng bị bỏ cọc, giá trúng cao nhất hơn 100,5 triệu đồng/m2.
Nếu năm 2023, công tác đấu giá đất gặp nhiều khó khăn khi không ít địa phương phải tạm dừng tổ chức các phiên đấu do không có người tham gia, thì năm 2024, việc đấu giá đất diễn ra rầm rộ và có nhiều diễn biến "lạ".
Trước tình trạng trả giá cao để đặt cọc rồi bỏ cọc, nhiều chuyên gia kiến nghị cần phải có biện pháp mạnh để xử lý và chấm dứt tình trạng này.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đề xuất 6 giải pháp giải quyết bất cập trong hoạt động đấu giá đất ở các địa phương thời gian qua, trong đó công khai tên các trường hợp trúng đấu giá nhưng bỏ cọc.
Nhiều chuyên gia đề xuất cần phải có ngay thuốc đặc trị cho tình trạng đẩy giá, thổi giá đất lên cao rồi bỏ cọc đấu giá, gây nhiễu loạn thị trường bất động sản.
Đại biểu Quốc hội Dương Văn Phước (đoàn Quảng Nam) lo ngại tình trạng đấu giá đất 'thâu đêm suốt sáng' ở Hà Nội để đẩy giá lên cao rồi bỏ cọc sẽ gây lũng đoạn thị trường.
Sau khi tiến hành kiểm tra và rà soát, Bộ Tài nguyên và Môi trường nhận thấy trong thời gian qua sau khi một số người trúng đấu giá đã không nộp tiền đất đúng thời hạn theo quy chế đấu giá, có dấu hiệu bỏ cọc, gây dư luận xấu tại địa phương.
Bộ TN&MT cho biết, trong 19 lô đất trúng đấu giá tại huyện Hoài Đức (Hà Nội), còn 8 thửa chưa được nộp tiền, có dấu hiệu bỏ cọc gây ra dư luận không tốt.