Việt Nam - UAE thúc đẩy đưa quan hệ hợp tác toàn diện lên tầm cao mới
Những năm gần đây, UAE tích cực triển khai chính sách "hướng Đông", coi trọng quan hệ với các nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
Những năm gần đây, UAE tích cực triển khai chính sách "hướng Đông", coi trọng quan hệ với các nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
Trưa 27/10 giờ địa phương, chuyên cơ chở Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam hạ cánh xuống sân bay quốc tế Zayed, Abu Dhabi, bắt đầu các hoạt động thăm chính thức Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE).
Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Qatar; thăm và tham dự Hội nghị Sáng kiến đầu tư tương lai tại Saudi Arabia, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã trả lời phỏng vấn báo chí về các nội dung liên quan đến chuyến công tác của ...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Nhà nước Qatar, tham dự Hội nghị Sáng kiến đầu tư tương lai lần thứ 8 và thăm làm việc Vương quốc Saudi Arabia, từ ngày 27/10 đến ngày 2/11/2024.
Chuyến thăm tới Trung Đông của Thủ tướng Chính phủ có ý nghĩa quan trọng, tạo đột phá về hợp tác kinh tế, thu hút đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực mới.
Thể chế hoá việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược; tạo hàng rào kỹ thuật để nuôi dưỡng sản xuất trong nước; có chiến lược rõ ràng với các ngành công nghiệp trọng điểm... là những chính sách mà các doanh nhân đang rất mong mỏi.
"UAE đang theo dõi chặt chẽ trường hợp của công dân Pavel Durov, nhà sáng lập Telegram đã bị chính quyền Pháp bắt giữ tại Paris", Bộ ngoại giao Abu Dhabi cho biết.
UAE đã đề nghị bảo hộ lãnh sự cho CEO Telegram Pavel Durov, trong khi hàng loạt trang web của chính phủ Pháp cũng bị tấn công mạng vì vụ việc này.
Đoàn doanh nghiệp UAE sẽ đến khảo sát và làm việc với chính quyền tỉnh Bình Định để xúc tiến các dự án đầu tư.
Theo báo cáo, mỗi năm có tới 35 tỷ USD số vàng được sản xuất bằng cách khai thác thủ công và quy mô nhỏ ở châu Phi - lục địa sản xuất vàng hàng đầu thế giới - mà không được khai báo và sau đó được buôn lậu ra khỏi biên giới, và phần lớn trong số đó được chuyển đến Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).