Việt Nam xuất siêu hơn 8 tỷ USD trong quý I
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 4,49 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 12,57 tỷ USD.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 4,49 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 12,57 tỷ USD.
Đến trung tuần tháng 3/2024, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 145,6 tỷ USD, với cán cân thương mại thặng dư 6,2 tỷ USD.
(ĐTCK) Thương mại song phương giữa Việt Nam và Australia đã bùng nổ trong một thập kỷ qua, tăng hơn gấp đôi lên 13,8 tỷ USD trong năm 2023. Tuy nhiên, theo các chuyên gia HSBC, vẫn còn nhiều dư địa để thương mại, cũng như đầu tư 2 nước gia tăng mạnh hơn nữa, không chỉ là hàng hóa mà còn cả dịch vụ.
Cán cân thương mại hàng hóa sơ bộ tháng 1 xuất siêu 3,62 tỷ USD, tháng 2 ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2024, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 4,72 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 3,5 tỷ USD).
Theo một báo cáo vừa được công bố của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tăng cường tài trợ thương mại trong nước có thể giúp tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam thêm 55 tỷ USD mỗi năm.
Tính từ đầu năm 2024 đến hết ngày 14/2, cán cân thương mại của Việt Nam xuất siêu 5,1 tỷ USD.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ đạt 14,36 tỷ USD giảm nhẹ so với năm 2022.
Cặp tỷ giá USD/VND đang 'tăng nóng' trở lại và đã lên mức đỉnh giai đoạn tháng 10/2023 - thời điểm Ngân hàng Nhà nước liên tục hút ròng tiền đồng thông qua tín phiếu để ổn định tỷ giá.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, giảm 6,6% so với cùng kỳ. Trong đó xuất khẩu giảm 4,4%; nhập khẩu giảm 8,9%. Cán cân thương mại hàng hóa năm 2023 ước tính xuất siêu 28 tỷ USD.
Cán cân thương mại tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời hỗ trợ lớn cho cán cân thanh toán quốc tế.