S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

Cảnh báo lạm phát

Tốc độ tăng trưởng số của Đông Nam Á chậm lại

Tốc độ tăng trưởng số của Đông Nam Á chậm lại

Nền kinh tế số của khu vực Đông Nam Á sẽ ghi nhận mức tăng trưởng chậm nhất trong lịch sử trong năm nay, chủ yếu do người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu

Những kết quả đạt được về KT-XH là rất tích cực, khả quan

Những kết quả đạt được về KT-XH là rất tích cực, khả quan

Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị… Chính phủ đã chỉ đạo, điều hành linh hoạt, đạt nhiều thành tựu nổi bật về kinh tế - xã hội. Kinh tế tăng trưởng ổn định, khả quan, bất chấp thách thức toàn cầu, xuất khẩu mạnh mẽ, đầu tư nước ngoài tích cực, khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến an toàn, hấp dẫn. Lạm phát trong tầm kiểm soát, kin...

VNDirect Research: Ngân hàng Nhà nước siết chặt kiểm soát thị trường tiền tệ, giữ ổn định giữa sóng tỷ giá

VNDirect Research: Ngân hàng Nhà nước siết chặt kiểm soát thị trường tiền tệ, giữ ổn định giữa sóng tỷ giá

Trước sức ép từ tỷ giá và nguy cơ lạm phát nhập khẩu, Ngân hàng Nhà nước đã triển khai nhiều biện pháp kiểm soát thị trường tiền tệ nhằm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Các chính sách tài chính mạnh mẽ đang trở thành tấm khiên bảo vệ Việt Nam trước những biến động toàn cầu.

Nga tăng lãi suất lên 21% để đối phó lạm phát, dự kiến còn tăng tiếp

Nga tăng lãi suất lên 21% để đối phó lạm phát, dự kiến còn tăng tiếp

Nga cho biết "tăng trưởng nhu cầu trong nước vẫn vượt xa khả năng gia tăng cung hàng hóa và dịch vụ".

Áp lực lạm phát giảm, kỳ vọng giữ ở mức 3,8% trong năm 2024

Áp lực lạm phát giảm, kỳ vọng giữ ở mức 3,8% trong năm 2024

Lạm phát đang hạ nhiệt, và năm 2024 được kỳ vọng sẽ kết thúc với chỉ số lạm phát khoảng 3,8%. Tuy nhiên, đằng sau những con số tích cực này, một số rủi ro vẫn đang âm ỉ và có thể tác động bất ngờ lên nền kinh tế.

Thế giới gần như đã chiến thắng lạm phát, IMF vẫn gióng chuông cảnh báo rủi ro: Vì sao?

Thế giới gần như đã chiến thắng lạm phát, IMF vẫn gióng chuông cảnh báo rủi ro: Vì sao?

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), phần lớn thế giới đã thành công trong việc giảm lạm phát và tạo cơ hội cho nền kinh tế hạ cánh mềm, tức tránh được rủi ro suy thoái. Tuy nhiên, thế giới đang phải đối mặt với rủi ro địa chính trị gia tăng và triển vọng tăng trưởng dài hạn yếu.

Chuyên gia: ‘Quả bom’ lạm phát sẽ nổ tung sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, 3 loại tài sản được khuyến nghị mua để tránh khỏi thảm họa

Chuyên gia: ‘Quả bom’ lạm phát sẽ nổ tung sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, 3 loại tài sản được khuyến nghị mua để tránh khỏi thảm họa

Chuyên gia cho biết lạm phát sẽ tăng bất kể Donald Trump hay Kamala Harris thắng cử Tổng thống.

AFA Capital: Áp lực lạm phát đã hạ nhiệt đáng kể nhưng vẫn cần thận trọng

AFA Capital: Áp lực lạm phát đã hạ nhiệt đáng kể nhưng vẫn cần thận trọng

Trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động và áp lực lạm phát gia tăng, nền kinh tế Việt Nam đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ nhưng tiềm ẩn không ít thách thức.

Lạm phát chạm đáy 13 tháng: CPI trong quý cuối năm 2024 sẽ ra sao?

Lạm phát chạm đáy 13 tháng: CPI trong quý cuối năm 2024 sẽ ra sao?

Theo báo cáo mới nhất từ MBS Research, lạm phát tại Việt Nam đã chạm mức thấp nhất trong vòng 13 tháng qua, trong bối cảnh nhiều yếu tố kinh tế trong và ngoài nước có tác động đáng kể. Câu hỏi được đặt ra là: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ diễn biến ra sao trong quý cuối năm 2024?

Bài học rút ra từ câu chuyện thiểu phát năm 2024: Sẽ là sai lầm nghiêm trọng nếu bỏ qua dầu mỏ

Bài học rút ra từ câu chuyện thiểu phát năm 2024: Sẽ là sai lầm nghiêm trọng nếu bỏ qua dầu mỏ

Trong nền kinh tế số hóa và dịch vụ hóa ngày nay, người ta có thể dễ dàng tin vào câu chuyện cho rằng dầu mỏ không còn tác động thực sự đến lạm phát nữa. Nhưng đó thực sự là một sai lầm.