Trước khi bỏ cấp huyện, Việt Nam có tổng cộng 84 thành phố trực thuộc tỉnh
Trong số 57 tỉnh trên cả nước, có 2 tỉnh sở hữu 5 thành phố trực thuộc.
Trong số 57 tỉnh trên cả nước, có 2 tỉnh sở hữu 5 thành phố trực thuộc.
Hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã với tổng số cán bộ, công chức cấp xã cần có sau năm 2023 là hơn 228.000 người và phải được chuẩn hóa trình độ đại học.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh rằng, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh cần dựa trên các tiêu chí quan trọng như diện tích, dân số, tình hình kinh tế, văn hóa và khả năng hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau trong phát triển.
Khi bỏ cấp huyện, cấp tỉnh và cấp xã sẽ phải đảm nhận thêm nhiều nhiệm vụ về cấp phép, giải quyết tranh chấp đất đai... Chúng ta sẵn sàng giải pháp để người dân không phải di chuyển xa hơn, cấp xã đủ năng lực giải quyết các nhu cầu cho người dân.
Đề án này sẽ được lấy ý kiến các tỉnh ủy, thành ủy, các cơ quan liên quan trước ngày 12/3. Đồng thời, Ban Tổ chức Trung ương sẽ tổng hợp các đề án về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy chính quyền địa phương và báo cáo Bộ Chính trị trước ngày 7/4, trình Ban Chấp hành Trung ương trước ngày 9/4.
Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng đề án sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã để trình Ban chấp hành Trung ương (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước ngày 7/4 tới.
Bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện) có liên quan đến sửa đổi Hiến pháp, nên cần nghiên cứu, thảo luận kỹ, thấu đáo, rút kinh nghiệm qua các lần thí điểm, cần tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học và lấy ý kiến Nhân dân, đồng thời tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Sáng 28/2, Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì Họp báo công bố Nghị định 02/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ Công an.
Đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa cho rằng, muốn thực hiện bỏ cấp huyện thì phải nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp và việc sáp nhập tỉnh phải căn cứ vào các tiêu chí rõ ràng.
Hiện nay có nhiều ý kiến về việc tỉnh nào nên nhập với tỉnh nào, còn bao nhiêu tỉnh, thành là phù hợp? Từ thực tiễn sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh qua các giai đoạn lịch sử, Đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa đã có nhiều gợi mở về việc này…