Thị trường tín chỉ carbon phát triển mạnh mẽ: Cơ hội nào cho Việt Nam?
Rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang ngày càng quan tâm đến các dự án chuyển đổi năng lượng, công nghệ mới, vật liệu mới và đặc biệt là tín chỉ hấp thụ carbon rừng.
Rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang ngày càng quan tâm đến các dự án chuyển đổi năng lượng, công nghệ mới, vật liệu mới và đặc biệt là tín chỉ hấp thụ carbon rừng.
Với hai khu xử lý này, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2050 năng lượng lưu trữ carbon phát thải bằng 0.
Nhà máy năng lượng mặt trời ở Khánh Hòa được chọn là đơn vị duy nhất ở Việt Nam cung cấp tín chỉ carbon cho Thế vận hội Paris 2024.
Google đã tuyên bố họ có kế hoạch loại bỏ lượng khí thải carbon khỏi hoạt động của mình vào năm 2030.
Như một chiếc máy hút khổng lồ, Mammoth là nhà máy hút CO2 trực tiếp từ khí quyển lớn nhất thế giới, bắt đầu hoạt động ở Iceland.
Tokyo đang tham vọng phát triển ngành công nghiệp năng lượng gắn liền với hạn chế phát thải ra môi trường.
Nước ta có 7,1 triệu ha diện tích gieo trồng lúa. Ở ĐBSCL đang thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp. Song, không ít nông dân băn khoăn khi họ trồng lúa giảm phát thải carbon thì được lợi gì?
VTV.vn - Việt Nam sẽ chuyển nhượng cho tổ chức LEAF/Emergent 5,15 triệu tín chỉ carbon rừng tại 11 tỉnh vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.
Với mức giá tối thiểu là 10 USD/tấn, Việt Nam có thể thu về 51,5 triệu USD nhờ hoạt động bán tín chỉ carbon rừng cho một tổ chức quốc tế trong giai đoạn 2022-2026.
Trong số 5,9 triệu tấn carbon còn dư, Bộ NN-PTNT muốn chuyển nhượng 1 triệu tấn cho Ngân hàng Thế giới, số còn lại có thể thí điểm đấu giá thông qua các sàn giao dịch quốc tế.