Ngành sản xuất châu Á không ổn định
(ĐTCK) Nhiều nền kinh tế sản xuất lớn của châu Á rơi vào tình trạng suy giảm trong tháng 2/2024, đặc biệt là Nhật Bản.
(ĐTCK) Nhiều nền kinh tế sản xuất lớn của châu Á rơi vào tình trạng suy giảm trong tháng 2/2024, đặc biệt là Nhật Bản.
Đám cưới của con trai út tỷ phú Mukesh Ambani được mong chờ sẽ là tiệc cưới xa hoa bậc nhất với dàn khách mời là những nhân vật nổi tiếng hàng đầu thế giới.
Một số nền kinh tế sản xuất lớn ở châu Á gặp khó trong nỗ lực thoát khỏi tình trạng sản xuất thu hẹp trong tháng 2 vừa qua, với sự phục hồi không đồng đều của Trung Quốc phủ bóng lên tín hiệu cải thiện ở một số quốc gia khác trong khu vực.
Với việc tiếp tục cải cách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thị trường Ấn Độ được đánh giá là ‘không thể bỏ lỡ’ đối với các nhà đầu tư.
Fed hạ lãi suất là tin xấu cho đồng USD, nhưng có thể mang lại may mắn cho đồng tiền của các thị trường mới nổi tại châu Á.
Hoạt động xuất khẩu của Malaysia liên tục suy yếu trong khi đồng USD tăng mạnh. Sự kết hợp của 2 yếu tố này có thể đẩy ringgit xuống mức thấp kỷ lục.
Chứng khoán châu Á khởi sắc trên diện rộng, dẫn đầu là đà tăng ở Nhật Bản sau khi chỉ số S&P 500 của Mỹ đạt kỷ lục mới và tiêu dùng của Trung Quốc có dấu hiệu cải thiện.
CEO Delivery Hero ông Niklas Ostberg cho biết ông muốn giữ lại thương hiệu Foodpanda ở châu Á, dù trước đó có thông tin về các cuộc đàm phán nhằm bán đơn vị này.
Những ngày đầu năm Giáp Thìn, hai nền kinh tế lớn của châu Á nhận ngay tin tiêu cực, với Nhật Bản suy thoái trong quý 4, còn Singapore điều chỉnh giảm tăng trưởng GDP cả năm 2023.
Kể từ khi lên nắm quyền lãnh đạo Tập đoàn PPF 3 năm trước, Renata Kellnerova đã giám sát việc mở rộng lẫn rút lui khỏi thị trường châu Á của tập đoàn này.