Kịch bản và dự báo diễn biến lạm phát năm 2024
Lạm phát năm 2024 dự kiến khoảng 4-4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Lạm phát năm 2024 dự kiến khoảng 4-4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
VTV.vn - Chỉ số lạm phát của Nhật Bản trong năm 2023 đã ghi nhận mức cao nhất trong hơn 40 năm.
Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh (ONS) cho biết Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Anh tăng nhẹ lên 4% trong tháng 12 vừa qua, làm tiêu tan kỳ vọng về sự chậm lại của đà tăng giá cả.
(ĐTCK) Thay vì nhìn vào diễn biến từng phiên để rồi lo lắng, nhà đầu tư nên nhìn vào chu kỳ lớn để thấy được bức tranh toàn cảnh hơn.
Thị trường hàng hóa thế giới vừa trải qua một năm có nhiều biến động do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm dần từ đầu năm nhưng vẫn ở mức cao đối với nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 khoảng 4,5%, cao hơn so với mức 4% của những năm trước.
Đồng USD mất giá so với các đồng tiền chính sau khi dữ liệu cho thấy lạm phát giá tiêu dùng vượt quá kỳ vọng của thị trường.
Bản báo cáo được chờ đợi từ Bộ Lao động Mỹ vừa ra cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 tăng mạnh hơn so với kỳ vọng, với mức tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong cuộc khảo sát của hãng tin Dow Jones trước đó, các nhà kinh tế học dự báo CPI tăng 0,2% trong tháng và tăng 3,2% trong cả năm. Trong tháng 11, chỉ số ghi nhận mức giảm 0,2% trong tháng và tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc giảm 3 tháng liên tiếp. Đây là tín hiệu cho thấy nhu cầu nội địa đang vô cùng yếu ớt và thôi thúc các chuyên gia kinh tế kêu gọi tung ra thêm gói kích thích.
Ngày 11/1, Bộ Lao động Mỹ công bố báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2023 đã tăng mạnh hơn dự kiến.
Viện Thống kê và Điều tra quốc gia Argentina (INDEC) cho biết Argentina khép lại năm 2023 với Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng tới 211,4% so với năm 2022.