CPI tháng 3 giảm 0,23% so với tháng trước
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,23% so với tháng trước do hiệu ứng sau Tết. Tính chung quý I năm 2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,23% so với tháng trước do hiệu ứng sau Tết. Tính chung quý I năm 2024, CPI tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
(ĐTCK) Từ câu chuyện lạm phát toàn cầu hạ nhiệt tới xu hướng nới lỏng các chính sách tiền tệ của các nền kinh tế lớn trên thế giới sẽ tác động mạnh mẽ, tích cực đến các thị trường tài chính, chứng khoán. Năm 2024 được dự báo sẽ là năm tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Mức lạm phát tại Vương Quốc Anh đã giảm xuống 3,4%, thấp hơn 0,6% so với tháng 1/2024.
Chuyên gia phân tích, đồng nội tệ suy yếu thời gian dài với tốc độ cao có thể gây ra lạm phát do giá hàng hóa tăng.
Goldman Sachs dự báo Fed sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 6.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đề xuất có thể hạn chế hoặc rút bớt tiền trong lưu thông và tạo điều kiện, mở 'nút thắt' để sản xuất kinh doanh phát triển, tạo cung hàng hóa dồi dào để giảm lạm phát.
Giá bán buôn tại Mỹ đã tăng với tốc độ nhanh hơn dự kiến trong tháng 2. Theo CNBC, đây là một dấu hiệu khác cho thấy lạm phát vẫn là vấn đề rắc rối của nền kinh tế Mỹ.
Điều này đang làm tổn hại đến nỗ lực của Fed nhằm giảm lãi suất xuống mốc mục tiêu 2%.
Theo ông Trần Ngọc Báu, CEO Wigroup, áp lực lạm phát và GDP quý I là những yếu tố có thể sẽ ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán trong ngắn hạn.
(ĐTCK) Hôm thứ Hai (4/3), Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, các ngân hàng trung ương đang trên đà giành chiến thắng trong cuộc chiến nhằm đưa lạm phát toàn cầu trở lại trong tầm kiểm soát.