Tăng trưởng tín dụng chậm: Làm thế nào để đẩy nhanh tiền ra nền kinh tế?
Tính tới ngày 31/10 tăng trưởng tín dụng mới đạt 10,08% so với cuối năm 2023. Con số này còn cách khá xa mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 15% đặt ra hồi đầu năm.
Tính tới ngày 31/10 tăng trưởng tín dụng mới đạt 10,08% so với cuối năm 2023. Con số này còn cách khá xa mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 15% đặt ra hồi đầu năm.
Quý IV năm 2024 hứa hẹn là thời điểm quan trọng trong quá trình phục hồi và phát triển kinh tế của Việt Nam, với hai yếu tố chính là tín dụng và lãi suất đóng vai trò chủ chốt trong việc duy trì và thúc đẩy tăng trưởng.
Trong tháng 9, tăng trưởng tín dụng đã tăng thêm gần 2,4 điểm %, tương đương với quy mô là khoảng 300.000 tỷ đồng.
MSB duy trì mức tăng trưởng tín dụng ấn tượng, đặc biệt đẩy mạnh các gói vay ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân phục hồi sản xuất.
Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TPBank Đỗ Minh Phú chia sẻ tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng chiều 21/9.
Lãnh đạo Sacombank (STB) chia sẻ tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ với các ngân hàng chiều 21/9.
Tăng trưởng tín dụng 'quay đầu' tăng 4,68% so với cuối năm 2023 và tăng 11,28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết dư nợ tín dụng đã tăng 7,75% tính đến 7/9, và kỳ vọng đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% vào cuối năm.
Tăng trưởng tín dụng đã tích cực trở lại sau khi sụt giảm vào tháng 7. Dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ tăng tốc trong những tháng cuối năm 2024 dựa trên các yếu tố thanh khoản, lãi suất và cầu tín dụng.
Nhóm chuyên gia kỳ vọng hoạt động nhập khẩu và xây dựng hạ tầng sẽ là động lực chính cho tăng trưởng tín dụng trong nửa cuối năm 2024.