Bán 'khống' cổ phần, Chủ tịch Công ty Phù Sa Đỏ chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng
Huy động vốn liên doanh của các nhà đầu tư nhưng không hoạch toán vào sổ sách công ty, Chủ tịch HĐQT Công ty Phù Sa Đỏ bị "tố" chiếm tiền của cổ đông.
Huy động vốn liên doanh của các nhà đầu tư nhưng không hoạch toán vào sổ sách công ty, Chủ tịch HĐQT Công ty Phù Sa Đỏ bị "tố" chiếm tiền của cổ đông.
Ngày 7/3, TAND TP.HCM tập trung xét hỏi các bị cáo để làm rõ về cách bà Trương Mỹ Lan chi phối, điều khiển bộ sậu lãnh đạo SCB để chiếm đoạt tiền thông qua các hợp đồng vay khống, sai quy định.
Theo thông tin cáo trạng, trong giai đoạn 2021-2022, bị cáo cùng đồng phạm đã rủ rê nhiều nạn nhân đầu tư lâu dài chiếm đoạt gần 10 tỷ đồng.
Bà Nguyễn Ngọc Dung bị nhóm 6 doanh nghiệp cáo buộc đã cùng 1 số cá nhân thông đồng bán tài sản, chiếm đoạt hơn 9.500 tỷ đồng, chấp nhận đối mặt án hình sự để có được cuộc sống nhung lụa.
Ông Trần Quí Thanh, Chủ tập đoàn Tân Hiệp Phát, bị cáo buộc cho vay lãi dưới hình thức sang tên tài sản rồi chiếm đoạt nhiều thửa đất, tổng giá trị 1.048 tỷ đồng.
Mặc dù lực lượng Công an cũng như cơ quan thông tấn, báo chí có nhiều thông tin cảnh báo phương thức, thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua hình thức tuyển cộng tác viên online nhưng nhiều người dân vẫn "sập bẫy" các đối tượng lừa đảo, mất hàng tỷ đồng.
Chứng khoán KIS phối hợp cùng UBCKNN xử lý 1 số hội nhóm Zalo mạo danh nhằm lôi kéo, lừa đảo nhà đầu tư.
Các đối tượng dùng thủ đoạn gài bẫy nhận quà, ngoại tệ, giấy tờ từ nước ngoài gửi về Việt Nam để lừa đảo.
Theo luật sư, cơ quan điều tra sẽ làm rõ tài sản mà các bị can đã chiếm đoạt đang ở đâu để áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế nhằm thu hồi tài sản cho các nạn nhân.
Mặc dù chiêu trò hack Facebook, giả làm chính chủ và hỏi mượn tiền người thân và bạn bè không phải là hình thức lừa đảo mới, nhưng không ít người dùng vẫn mất tiền.