Quốc gia châu Âu thiệt hại hơn 200 tỷ USD kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ
Những quyết định được Đức đưa ra kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ cách đây gần 2 năm đã khiến nền kinh tế nước này thiệt hại hơn 200 tỷ Euro (216 tỷ USD).
Những quyết định được Đức đưa ra kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ cách đây gần 2 năm đã khiến nền kinh tế nước này thiệt hại hơn 200 tỷ Euro (216 tỷ USD).
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tuyên bố, nước này đang sản xuất tới hàng nghìn máy bay không người lái (UAV) mỗi ngày, giúp đáp ứng nhu cầu của quân đội trong cuộc xung đột với Ukraine.
Thủ tướng Gruzia Irakli Kobakhidze cho biết, nước ứng viên gia nhập Liên minh châu Âu (EU) này sẽ tiếp tục từ chối những lời kêu gọi áp đặt các biện pháp trừng phạt Nga vì cuộc xung đột với Ukraine.
Tỷ phú Mỹ Elon Musk cho rằng, xung đột ở Ukraine càng kéo dài, ‘Nga sẽ càng làm tốt hơn'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, cuộc xung đột ở Ukraine chỉ là “vấn đề chiến thuật” đối với phương Tây, nhưng là “vấn đề sống còn” đối với đất nước của ông.
Truyền thông Ukraine đưa tin, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã hứa tặng toàn bộ pháo của nước này cho Kiev để chống lại quân Nga.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 17/2 tuyên bố các lực lượng Nga đã chiếm hoàn toàn thành phố Avdiivka. Bộ này cho biết khoảng 1.500 binh sĩ Ukraine đã thiệt mạng khi họ rút lui, bỏ lại vũ khí và trang thiết bị.
Các nguồn thạo tin tiết lộ, tại cuộc họp mới đây của các đại sứ Liên minh châu Âu (EU), Hungary đã từ chối ký thông qua gói trừng phạt thứ 13 của khối đối với Nga.
Các chuyên gia quân sự và nhà phân tích quốc phòng nhận định, triển vọng tạo đột phá của Ukraine trước quân đội Nga trong năm nay rất khó xảy ra.
Nga phủ nhận thông tin cho rằng ông Putin đã liên hệ với Mỹ để đề xuất đóng băng cuộc xung đột. Ukraine thảo luận kế hoạch quân sự năm 2024 với quan chức NATO.