Thâm hụt ngân sách của Mỹ dự báo tăng mạnh trong tài khóa 2024
Thâm hụt ngân sách của Mỹ ước tính lên tới 1.900 tỷ USD trong tài khóa 2024 trong bối cảnh chi tiêu của Chính phủ nước này tiếp tục tăng.
Thâm hụt ngân sách của Mỹ ước tính lên tới 1.900 tỷ USD trong tài khóa 2024 trong bối cảnh chi tiêu của Chính phủ nước này tiếp tục tăng.
Nửa đầu năm 2024 đã chứng kiến nhiều biến động trên thị trường chứng khoán toàn cầu do tác động của các yếu tố kinh tế và địa chính trị. Những chính sách tài khóa và tiền tệ từ các ngân hàng trung ương lớn cùng với sự phục hồi kinh tế đã ảnh hưởng không nhỏ đến xu hướng đầu tư.
Theo SSI Research, việc duy trì chính sách tiền tệ linh hoạt và chính sách tài khóa mở rộng sẽ giúp cho các hoạt động sản xuất, thương mại, đầu tư và tiêu dùng lần lượt hồi phục. Bên cạnh đó, các biện pháp giải quyết vướng mắc nâng hạng lên thị trường sẽ được cụ thể hóa hơn.
Sáng 25/5, thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”, nhiều đại biểu Quốc hội nhận định, việc ban hành Nghị quyết 43 hết sức kịp thời, hợp lòng dân.
Chính phủ sẽ tiếp tục hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước trong sạch, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực sự là công bộc của nhân dân; triển khai chính sách tiền lương mới từ ngày 1-7-2024.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi văn bản số 231/TB-VPCP ngày 18/5/2024 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, thị trường vàng, tỷ giá, lãi suất và huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Chỉ đạo này được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra tại cuộc họp về chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa chiều 16/5.
Vị chuyên gia cho biết hiện thị trường đã đi qua giai đoạn định giá cổ phiếu từ mức rất thấp về mức bình thường, từ đây trở lên sẽ không còn mạnh mẽ và khó khăn hơn, tuy nhiên vẫn ở trong xu hướng đi lên.
Chính sách vĩ mô ngắn hạn và thay đổi cơ cấu trung hạn là rất cần thiết để khôi phục niềm tin, chuyên gia kinh tế nhận định.
(ĐTCK) Nền kinh tế Việt Nam nói chung, thị trường chứng khoán nói riêng được dự báo sẽ phục hồi tích cực trong năm 2024, nhờ động lực quan trọng từ ba mũi chính sách: chính sách tài khoá, tiền tệ và nhóm chính sách tháo gỡ khó khăn cho thị trường trái phiếu, bất động sản.