Khoảng lặng của thị trường trái phiếu chính phủ toàn cầu
Lãi suất toàn cầu có thể đã đạt đỉnh, nhưng việc nới lỏng chính sách tiền tệ được dự báo sẽ diễn ra chậm chạp...
Lãi suất toàn cầu có thể đã đạt đỉnh, nhưng việc nới lỏng chính sách tiền tệ được dự báo sẽ diễn ra chậm chạp...
VN-Index giảm nhẹ; Chính sách tiền tệ khó đảo chiều đột ngột; “Cổ đất” cơ hội từ năm bản lề 2024; Dòng tiền đắn đo; Nga tạm thời dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu… là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
(ĐTCK) Lãi suất tiết kiệm tăng và lãi suất liên ngân hàng nhiều thời điểm đi lên khiến thị trường liên tưởng tới khả năng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ điều chỉnh lãi suất điều hành. Song theo dự báo của các tổ chức tài chính, NHNN sẽ tiếp tục duy trì lãi suất điều hành ở mức như hiện nay nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan điều hành lãi suất hài hòa, hợp lý, đồng bộ với điều hành tỷ giá và các công cụ chính sách tiền tệ khác.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi văn bản số 231/TB-VPCP ngày 18/5/2024 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, thị trường vàng, tỷ giá, lãi suất và huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Khi nền kinh tế Trung Quốc bước sang quý II năm nay, một số chỉ số cho thấy tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại nếu mọi thứ không thay đổi. Điều này cũng làm tăng kỳ vọng về việc Chính phủ của “đất nước tỷ dân” sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ.
Thủ tướng yêu cầu điều hành chính sách tiền tệ cần đảm bảo hài hòa, hợp lý giữa tỷ giá và lãi suất; sử dụng hợp lý các công cụ thị trường, trong đó có việc bơm tiền ra, hút tiền vào phù hợp. Lưu ý không để tỷ giá ảnh hưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; giữ ổn định tương đối về tỷ giá.
Chỉ đạo này được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra tại cuộc họp về chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa chiều 16/5.
Theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (KTNN) khẳng định những đóng góp của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) trong 30 năm phát triển đã đóng góp tích cực công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
Các ngân hàng ở khu vực Đông Nam Á đang đối mặt với viễn cảnh ảm đạm, khi các ngân hàng trung ương khu vực chần chừ nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát dai dẳng.