World Bank cảnh báo: "Tiếp tục cắt giảm lãi suất sẽ gây áp lực đến tỷ giá"
Cắt giảm lãi suất sẽ làm gia tăng chênh lệch lãi suất với các thị trường trên toàn cầu.
Cắt giảm lãi suất sẽ làm gia tăng chênh lệch lãi suất với các thị trường trên toàn cầu.
Dù những áp lực bên ngoài như việc Fed tăng lãi suất, khủng hoảng địa chính trị... chưa kết thúc nhưng cho đến nay, tỷ giá vẫn chưa biến động mạnh như năm ngoái do một số bối cảnh đã thay đổi.
KBSV hạ mức P/E hợp lý của chỉ số VN-Index xuống 14,5 lần.
Nhiều chuyên gia cho rằng một số yếu tố xung đột gần đây khiến giá dầu và các nguyên liệu đầu vào leo thang gây lạm phát toàn cầu. Từ đó, Fed sẽ phải tiếp tục thắt chặt tiền tệ lâu hơn trước khi chuyển sang trạng thái nới lỏng và gây áp lực đến tỷ giá của Việt Nam
Lạm phát đang ở mức quá cao, FED đưa ra dự kiến thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa.
Những biến chuyển của thị trường quốc tế đang đẩy các thị trường mới nổi và đang phát triển như Việt Nam đứng trước áp lực về lạm phát và tỷ giá.
Theo PGS TS Phạm Thế Anh, Trưởng khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng mục tiêu tăng trưởng 6,5% ngoài tầm tay, chỉ nên coi đó là mục tiêu để phấn đấu hơn là mục tiêu cần phải đạt được.
Hàng loạt đồng tiền liên tục mất giá trong khi giá trị đồng USD lại đang đạt đỉnh. Sự nghịch chiều trong chính sách tiền tệ giữa Mỹ và phần còn lại của thế giới, dấy lên những lo ngại về lạm phát cũng như sự chững lại của nền kinh tế toàn cầu.
“Thị trường địa ốc Nhật Bản đang hưởng lợi từ chính sách tiền tệ siêu nới lỏng giữa lúc nhiều nền kinh tế khác còn ở trong chu kỳ thắt chặt”...
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã triển khai nhiều biện pháp để hạ lãi suất. Ngân hàng đang thực hiện các biện pháp quyết liệt cùng với sự đồng hành của các địa phương, tạo điều kiện để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) vươn lên trong bối cảnh kinh tế khó khăn.