Lý do ECB đi trước Fed trong việc nới lỏng chính sách tiền tệ
ECB đã cắt giảm lãi suất tiền gửi cơ bản từ mức kỷ lục 4% xuống 3,75%, giữa bối cảnh cuộc chiến chống lạm phát đạt tiến triển khi lạm phát giảm mạnh và đang hướng tới mục tiêu 2%.
ECB đã cắt giảm lãi suất tiền gửi cơ bản từ mức kỷ lục 4% xuống 3,75%, giữa bối cảnh cuộc chiến chống lạm phát đạt tiến triển khi lạm phát giảm mạnh và đang hướng tới mục tiêu 2%.
Chính sách tiền tệ của Việt Nam chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng đã có tác động tích cực đến việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023, nhưng hiệu quả của chính sách này gần đây suy giảm, đòi hỏi sự linh hoạt nhằm ứng phó với những biến động khó lường từ kinh tế thế giới.
Dù mặt bằng lãi suất gần đây tăng một phần do áp lực tỷ giá, nhưng chính sách tiền tệ khó đảo chiều đột ngột khi chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ưu tiên giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Xét các điều kiện cả trong nước và quốc tế, trong năm 2024, nhiều khả năng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sẽ duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng.
Theo SSI Research, việc duy trì chính sách tiền tệ linh hoạt và chính sách tài khóa mở rộng sẽ giúp cho các hoạt động sản xuất, thương mại, đầu tư và tiêu dùng lần lượt hồi phục. Bên cạnh đó, các biện pháp giải quyết vướng mắc nâng hạng lên thị trường sẽ được cụ thể hóa hơn.
Dù chưa có sự bứt phá mới nhưng vẫn ghi nhận một tuần tăng điểm và trạng thái vận động của thị trường trong tuần qua được củng cố bởi tâm lý giao dịch ổn định dần trước các chuyển biến “dễ thở” hơn từ các yếu tố vĩ mô.
Hai đợt cắt giảm lãi suất được đưa ra trong tuần này bởi Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn nới lỏng chính sách tiền tệ giữa các ngân hàng trung ương lớn.
Bóng đen lạm phát bao trùm Argentina và Tổng thống Javier Milei đang đề xuất đến giải pháp đô la hóa. Việc thay đồng peso bằng đồng USD là một phần trong hàng loạt thay đổi chính sách và thể chế mới.
Thị trường tài chính đang nhận định ECB sẽ giảm lãi suất trong cuộc họp ngày 6/6. Trong khi đó, các dự báo lại cho rằng Fed sẽ bắt đầu đợt giảm lãi suất vào tháng 9/2024. Điều này làm dấy lên sự lo ngại của các chính sách NHTW lớn trên thế giới tác động đến Việt Nam.
Sau rất nhiều biến cố xảy ra với thị trường tài chính nửa đầu năm khiến nhà đầu tư chóng mặt, đâu là những biến số đang chờ đợi nhà đầu tư nửa cuối năm? Liệu những biến số này có khả năng dẫn tới đảo chiều chính sách, hay thời điểm sóng gió nhất đã qua?